TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Giáo viên đa ra ví dụ trên bảng 8 3 : 5 4 ; 9 5 ì 7 2 b) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: a,b
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: Tính theo mẫu.
- Giáo viên làm mẫu a, 4 3 2 3 2 5 5 3 3 6 10 5 9 6 5 = ì ì ì ì ì = ì ì = ì 10 9
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn tóm tắt. Tóm tắt: Tấm bìa hình chữ nhật. Dài: 21 m. Rộng: 3 1 m. Chia: 3 phần. Tính diện tích mỗi phần. 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nhận xét giờ.
- Chữa bài tập về nhà. - Học sinh nêu cách tính và thực hiện phép tính. Học sinh khác làm vào vở. 15 32 3 5 8 4 8 3 : 5 4 ; 63 10 9 5 = ì ì = = ì 7 2
- Học sinh nêu cách tính nhân, chia hai phân số. - Học sinh lên bảng làm. a, 15 42 7 3 : 5 6 ; 90 12 9 4 = = ì 10 3 b, 6 1 2 1 : 3 ; 8 12 8 3 4ì = =
- Học sinh nêu lại cách tính. - Học sinh quan sát. - Học sinh làm tiếp phần b. 25 3 21 25 2 6 21 20 25 6 20 21 : ì ì = ì = 35 8 7 3 5 5 4 5 2 3ìì ìì ìì = =
- Học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh làm bài vào vở. Trao đổi bài cặp đôi. Giải
Diện tích của tấm bìa đó. 6 1 = ì 3 1 2 1 (m2) Diện tích mỗi phần là: 18 1 :3= 2 1 (m2) Đáp số: 18 1 m2. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: tổ quốc I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ và hệ thống một số từ ngữ về tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hơng. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển, bút dạ, giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. * GV hớng dẫn HS làm bài tập a) Bài tập 1:
- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên cần giải thích thêm một số từ nh. (Dân tộc, Tổ quốc ).… b) Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng giáo viên bổ xung. - Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng… c) Bài tập 3:
- Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. d) Bài 4:
- Giáo viên giải thích các từ: quê h- ơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh về ôn lại bài.
- Học sinh theo dõi.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Lớp đọc thầm bài: Th gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu. - Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ...
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Các từ đồng nghĩa là: Nớc nhà , non sông (Th gửi các học sinh). + Đất nớc, quê hơng ( Việt Nam thân yêu).
- HS trao đổi theo nhóm ( 4 nhóm). - Các nhóm lên trình bày từng phần. - Thi tiếp sức giữa các nhóm.
- Học sinh đọc lại các từ đồng nghĩa trên.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong nhóm.
- Học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ. - Học dinh đọc yêu cầu bài tập 4. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Quê hơng tôi ở Vĩnh Phúc.
+ Hơng Canh là quê mẹ tôi.
+ VN là quê cha đất tổ của chúng ta. + Bác tôi chỉ muốn về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Luyện tập thực hành Địa lý
- Củng cố cho HS dựa vào bản đồ để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản.
- Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Bớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1.
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ.
- Kể tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nớc ta? - Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nớc ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp.
b) Hoạt động 2: Khoáng sản (Làm việc nhóm)
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng.
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên kết luận: Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa- tit, bô-xít.
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
+ Địa hình.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài. * Bớc 2:
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nớc ta.
- Một số em lên bảng chỉ trên lợc đồ. - Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nớc ta?
Tên khoáng sản Kí hiệu Phân bố Công dụng - Đại diện các nhóm lên trả lời. - Học sinh khác bổ xung. + Học sinh nêu lại kêt luận. - Học sinh đọc bài đọc trong sgk. + Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. + Học sinh khác nhận xét.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, phiếu nhóm. III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. Bài 1:
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, u, bầm, má, bu) là các từ đồng nghĩa.
Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn.
- Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên. Càng nhiều càng tốt. - Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà làm bài tập 2, học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm bài tập 4.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập.
Toán Hỗn số I. Mục tiêu:
- Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số. - Vận dụng vào đọc viết thạo hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk. III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số.
- Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và 43 hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi). - Có bao nhiêu hình tròn? - Ta viết gọn là 243 hình tròn có 2 và 43 hay 2 + 43 ta viết gọn là 243 ; 243 gọi là hỗn số.
- Giáo viên chỉ vào 243 giới thiệu cách đọc (Hai và ba phần tử) - Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết và cách đọc
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét.
Bài 2: a, - Giáo viên hớng dẫn. - Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa.
- Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Bài tập về nhà 2/b.
- Chữa bài tập 2, phần còn lại.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời. 243
+ Có 2 hình tròn và 43 hình tròn. + Học sinh nêu lại hỗn số.
+ Học sinh nhắc lại. + Vài học sinh nhắc lại. Hỗn số
4 3
2 có phần nguyên là 2, phần phân số là 43. Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số.
+ Học sinh đọc nhiều lần cho quen. + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh lên bảng làm. 5 1 5 2 5 3 5 4 5 5 5 1 1 5 2 1 5 3 1
+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số.
Chính tả (Nghe viết)
Lơng ngọc quyến. cấu tạo của phần vần I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng. Trình bày đúng bài chính tả: Lơng Ngọc Quyến. - Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 l- ợt.
- Giáo viên giới thiệu về nhà yêu L- ơng Ngọc Quyến.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý t thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc từng câu theo lối móc xích.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2:
(Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình Giang).
Bài tập 3:
- Giáo viên đa bảng kẻ sẵn.
- Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính.
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về xem lại bài viết.
- Viết chữ khó bài trớc .
- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Tên riêng của ngời, từ khó: ma, khoét, xích sắt. - Học sinh viết bài vào vở chính tả. - Học sinh soát lỗi bài.
+ Một học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại từng câu văn. + Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dới bộ phận vần của tiếng đó.
+ Phát biểu ý kiến.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Một số học sinh trình bày kết quả trên bảng.
- Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Thể dục
đội hình đội ngũ. Trò chơi “kết bạn” I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ. Kết hợp trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập đúng, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ tập luyện.
II. Địa điểm- ph ơng tiện: + Địa điểm, còi.III. Nội dung và ph ơng pháp: