Tổ chức: Lớp hát.

Một phần của tài liệu VIÊT VỀ NHỮNG KỶ NIÊM SÂU SẮC CỦA GV... (Trang 28 - 34)

I. Mục đích yêu cầu:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Bài mới: + Giới thiệu: + Giảng bài mới. * Giáo viên phổ biến nội quy của trờng lớp.

- Bầu ban cán sự của lớp:

- Chia tổ: 4 tổ: mỗi tổ 1 tổ trởng, xếp vị trí chỗ ngồi.

- Quy định vê giờ giấc ra vào lớp. - Quần áo, trang phục.

- Quy định về sách vở, đồ dùng học tập.

- Nội quy của lớp:

* Kiểm tra đồ dùng học tập. - Sách vở.

- Đồ dùng.

3. Củng cố- dặn dò:

- Học sinh nêu lại nội dung của trờng, lớp.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh theo dõi. - 1 lớp trởng, 2 lớp phó.

+ Đi học đúng giờ, khăn quàng dép đầy đủ.

+ Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.

+ Giữ vệ sinh lớp trờng sạch sẽ. + Rèn đạo đức kỉ luật tốt.

Tuần 2 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010 Tập đọc

nghìn năm văn hiến

(Nguyễn Hoàng)

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. - Hiểu đợc nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những ngời tài giỏi.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế. III. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2’ 30’

3’

1. Kiểm tra:

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Giảng bài:

* Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu bài văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch.

- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn) - Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài.

b) Tìm hiểu bài:

- Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Phân tích bảng số liệu thống kê. - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? c) Luyện đọc lại:

- Giáo viên uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 2 đến 3 lợt.

(Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)

- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một hai em đọc toàn bài.

- Học sinh đọc thầm, (đọc lớt, từng đoạn, cả lớp trao đổi thao luận các câu hỏi)

- Khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ cuối cùng vào … năm 1919 đã tổ chức đợc 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.

- Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3. - Ngời Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một nớc co một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời. (Nội dung chính)

- Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.

Toán luyện tập I. Mục tiêu:

- Củng cố viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trụ.

- Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.

II. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2’ 30’

3’

1. Kiểm tra: Vở bài tập.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Giảng bài: Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bài 3: Tơng tự bài 2. Bài 4: Điền dấu:

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bài 5:

- Giáo viên theo dõi đôn đốc. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng.

- Một học sinh làm trên bảng. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Một vài em nêu lại cách viết.

; 100 375 4 15 ; 10 55 = = 2 11 10 62 = 5 31

- Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng miệng.

- Học sinh nêu đầu bài.

- Làm bài theo cặp và trao bài kiểm tra. 100 87 100 92 ; 10 9 > < 10 7 100 29 10 8 ; 100 50 = = 10 5

+ Học sinh nêu tóm tắt bài toán, trao đổi cặp đôi.

Giải

Số học sinh giỏi toán của lớp đó là: 30 x 2 = 9 (học sinh)

Đáp số: 9 học sinh giỏi toán. 6 học sinh giỏi tiếng việt.

Lịch sử

Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc I. Mục tiêu:

- Nắm đợc những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.

- Giáo dục HS lòng biết ơn và tinh thần yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.

II. Đồ dùng dạy học: + Tranh trong sgk. III. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2’ 30’

3’

1. Kiểm tra: Vở bài tập.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Giảng bài:

a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên cho học sinh quan sát trành Nguyễn Trờng Tộ.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh

+ Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng tộ là gì?

+ Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện không? Vì sao? + Nêu những cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ?

b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) + ý 1:

+ ý 2: + ý 3:

c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - GV có thể trình bày thêm lý do.. d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) - Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính trọng?

- GV cùng học sinh nhận xét. - Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài.

- Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trờng Định? Tình cảm của nhân dân đối với Trờng Định?

- Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần. - Cả lớp theo dõi.

+ Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi.

+ Đại diện các nhóm trình bày. - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nớc, thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở tr- ờng dạy đóng tàu …

- Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua Tự Đức khống cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ.

- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn canh tân đất nớc phát triển. Khâm phục tình yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.

+ Học sinh trình bày các kết quả thảo luận.

- “Trách vua Tự Đức suốt 36 năm ngự trị ngai vàng chỉ biết tập trung vào hoa thơ không am hiểu tình hình quốc tế. Nguyễn Trờng Tộ thể hiện lòng mong mỏi phụng sự Tổ Quốc, tìm biện pháp giải pháp cho dân tộc ……”

+ Học sinh nêu lại ý nghĩa bài học.

Kỹ thuật

đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đính khuy hai lỗ.

- Đính đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Giáo dục HS tính tỉ mỉ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu hình khuy hai lỗ.

- Khuy, chỉ, kim, phấn, vải, kéo.

III. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ 30’

2’

1. Kiểm tra:

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Nêu lại các bớc đính khuy 2 lỗ.

- GV nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lu ý.

- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết1. (Vạch dấu các điểm đính khuy, và sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu thực hành của HS )

b) Hoạt động 2: Thực hành đính khuy. - HS thực hành đính 2 khuy trong thời gian 20 phút.

- GV quan sát, uốn nắn cho những em thực hiện cha tốt.

c) Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.

- GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS đánh giá. - GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ . đính khuy … 4 lỗ.

- Các bớc đính khuy. - Đồ dùng học tập.

- HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.

- HS nêu lại cách vạch dấu.

+ HS thực hành đính khuy theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi giúp đỡ nhau.

- HS nêu yêu cầu của sản phẩm. - HS đánh giá chéo sản phẩm

Kỹ thuật

đính khuy hai lỗ (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Đính khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo.

II. Đồ dùng dạy học: + Khuy hai lỗ, kim chỉ, vải phấn màu, kéo. III. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ 30’

2’

1. Kiểm tra:

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) Giảng bài mới.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhớ lại phơng pháp đính khuy 2 lỗ.

- Giáo viên yêu cầu thời gian thực hành:

- Yêu cầu cần đạt cuối bài.

- Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.

- Giáo viên cho học sinh trng bày sản phẩm.

- Giáo viên đánh giá nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thi trớc lớp. Động viên khen, chê kịp thời.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS.

- Học sinh nêu lại phơng pháp đính khuy hai lỗ.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.

- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy, vật liệu đính khuy của học sinh.

+ Mỗi học sinh đính hai khuy trong khoảng 20 phút. - Học sinh thực hành đính khuy theo tôt, nhóm. + Các tổ tự chng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn. Tập làm văn luyện tập và tả cảnh I. Mục đích - yêu cầu:

- Vận dụng vào lập dàn ý một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh cảnh, dàn ý.

III. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ 30’

2’

1. Kiểm tra:

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) Giảng bài mới. a) Hớng dẫn học sinh luyện tập. * Bài tập 1:

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh. - Giáo viên tôn trọng ý kiến của các em.

- Giáo viên khen gợi những em tìm đợc những hình ảnh đẹp và giải thích đợc. * Bài tập 2:

- Giáo viên nhắc học sinh: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý. Chú ý phần thân bài.

- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét. - Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.

Một phần của tài liệu VIÊT VỀ NHỮNG KỶ NIÊM SÂU SẮC CỦA GV... (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w