II. Địa điểm phơng tiện: + Địa điểm, còi I Nội dung và ph ơng pháp:
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Học sinh chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
+ Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
+ Học sinh tập lại các động tác đội hình đội ngũ.
+ Chia tổ do tổ trởng điều khiển. + Các tổ thi đua trình diễn 2 đến 3 lần. + Cả lớp tập dới sự điều khiển của giáo viên.
+ Cả lớp chơi trò chơi dới sự điều khiển của lớp trởng.
+ Học sinh th giãn thả lỏng.
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 I. Mục tiêu:
- Nắm đợc vị thế của học sinh lớp 5 để đề ra đợc phơng hớng phấn đấu về mọi mặt xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Kể đợc một số tấm gơng học sinh gơng mẫu. - Giáo dục học sinh tình yêu đối với trờng lớp.
II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu, nhóm. III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
+) Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đặt mục tiêu.
- ý thức vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: “Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách kế hoạch”. b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu.
+) Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng. + Cách tiến hành:
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tấm gơng.
- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ chủ đề tr
… ờng em.
+) Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trờng lớp.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nêu lại bài học ghi nhớ.
- Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm đôi. + Nhóm trao đổi phải góp ý.
+ Học sinh trình bày trớc lớp, học sinh trao đổi cùng nhận xét.
- Học sinh kể về các học sinh gơng mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su tầm).
- Thảo luận cả lớp về những thành viên đó.
- Học sinh giải thích tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Học sinh múa hát, đọc thơ chủ đề “Trờng em”.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học: + Vở bài tập tiếng việt.
+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài mới. a) Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1:
Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nớc ta: 185, số tiến sĩ: 2896, + Các số liệu thống kê đợc trình bày nh thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
- Số khoa thi. - Số bia và tiến sĩ.
+ Dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hoạt động nhóm trong thời gian quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
Toán
Hỗn số (Tiếp theo) I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt nh hình vẽ trong sgk. III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’