1. Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trờng.
2. Biết chuyển 1 phần chi tiết thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5. - Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài: Bài 1:
- Giáo viên phát bút dạ cho học sinh. - Giáo viên nhận xét. 1) Mở bài. 2) Thân bài. 3) Kết bài. Bài 2:
- Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn. - Giáo viên chấm điểm, đánh giá những đoạn văn tự nhiên, chân thực, có ý nghĩa riêng, ý mới.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau
- Học sinh trình bày kết quả quan sát (cảnh trờng học) đã chuẩn bị ở nhà. - Một vài học sinh trình bày kết quả khảo sát ở nhà.
- Học sinh lập dàn ý chi tiết.
- Học sinh trình bày dàn ý lên bảng. - Cả lớp bổ xung hoàn chỉnh.
Giới thiệu bao quát.
- Trờng nằm trên 1 khoảng đất rộng. - Ngôi trờng với mái ngói đỏ, …
Tả từng phần của cảnh trờng. - Sân trờng.
- Lớp học.
- Phòng truyền thống. - Vờn trờng.
Cảm nghĩ của bản thân về ngôi trờng. - Học sinh sẽ nói trớc sẽ chọn viết phần nào.
- Học sinh viết 1 đoạn văn ở phần thân bài.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Học sinh áp dụng nhanh thành thạo vào làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài: Bài 1: Hớng dẫn cách giải. Tóm tắt:
12 quyển: 24000 đồng. 30 quyển: ? đồng. - Giáo viên gọi giải bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh biết đổi 2 tá bút chì.
Tóm tắt: 24 bút chì: 30000 đồng. 8 bút chì: ? đồng. - Giáo vên gọi giải trên bảng. - Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Học sinh tự giải vào vở. - Hớng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị”
Bài 4: Học sinh tự giải.
- Hớng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị”
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà: Làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. 2 tá = 24 bút chì. Bài giải 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3 (lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 30000 : 3 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng. Bài giải Một ô tô chở đợc số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Giải
Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số: 180000 đồng.
Từ tuổi thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 16, 17 sgk.
- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’ 30’
2’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc với sgk. + Nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già?
- Giáo viên nhận xét tóm tắt theo bảng sau.
- Nêu đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn?
- Học sinh đọc các thông tin sgk trang 16, 17 rồi thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận. - Các nhóm lên trình bày.
Giai đoạn Đặc điểm
Tuổi vị thành
niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè.
Tuổi trởng thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và cả về xã hội …
Tuổi già ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những ngời cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội …
2’
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Ai ? họ đang ở đâu vào giai đoạn nào của cuộc đời? ”
- Giáo viên su tầm tranh ở mọi lứa tuổi, làm nghề khác nhau.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 3 đến 4 hình xác định xem những ngời trong ảnh ở vào giai đoạn nào và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
- Học sinh su tầm tranh.
- Học sinh làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử ngời lên trình bày.
đội hình đội ngũ. Trò chơi: “hoàng anh- hoàng yến”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của giáo viên.…
- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh- Hoàng Yến”. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng.