CỔ PHẦN SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI MAY SÀI GỊN
3.1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
a. Phân tích kết cấu tài sản
Theo bảng 3.6 thì tổng tài sản (tổng nguồn vốn) qua các kỳ đều tăng, cụ thể như sau: - Năm 2006: 121.430.404.035 đồng.
- Năm 2007: 181.585.417.501 đồng. - Năm 2008: 185.955.465.455 đồng.
• Tài sản ngắn hạn: căn cứ vào bảng phân tích 3.6 ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm trên 50% ở năm 2006, 2007 và gần 50% ở năm 2008, đều này cho thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản tương đối cao. Năm 2007, tài sản ngắn hạn chiếm 62,91% trong tổng giá trị tài sản, so với năm 2004 đã tăng 12,2%. Năm 2008, tài sản ngắn hạn chiếm 49,91% trong tổng giá trị tài sản, so với năm 2007 giảm 13%. Nguyên nhân là do:
- Vốn bằng tiền trong năm 2006 chiếm tỷ trọng 5,62%, năm 2007 tăng mạnh chiếm 21,83%. Về tăng tỷ trọng vốn bằng tiền là do cơng ty đã huy động được một luợng vốn đầu tư từ tài chính khi thực hiện niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khĩa cuối năm 2006, và lượng vốn này chưa kịp đưa vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Đến năm 2008, vốn bằng tiền giảm nhiều, chiếm tỷ trọng 9,94%. Nhìn chung vốn bằng tiền của cơng ty chiếm một tỷ trọng tương đối lớn chứng tỏ cơng ty cĩ khả năng thanh tốn tốt. Mặc khác, vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng hay giảm chủ yếu là do biến động của tiền gởi ngân hàng vì cơng ty giao dịch làm ăn với nước ngồi nhiều. Bảng 3.7 phân tích cơ cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp cho ta thấy tiền gởi ngân hàng của cơng ty qua các năm đều trên 90% là tiền gởi bằng đồng USD, điều này chứng tỏ cơng ty làm ăn buơn bán với nước ngồi ổn định qua các năm và luơn thu về được một số lớn ngoại tệ cho doanh nghiệp nĩi chung và cho Việt Nam nĩi riêng.
- Các khoản phải thu trong năm 2007chiếm tỷ trọng 20% tăng 3,45% so với năm 2006; đến năm 2008 các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 13,19% giảm 6,81%. Qua các năm tỷ trọng của các khoản phải thu chiếm khá lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này thường dẫn tới tài sản ngắn hạn sử dụng kém hiệu quả.
- Hàng tồn kho qua các năm chiếm tỷ trọng tương đối lớn như năm 2006 là 22,13%, năm 2007 là 15,63%, năm 2008 là 24,19% trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn. Việc hàng tồn kho cịn nhiều là do đặc thù của ngành dệt may Việt Nam, chính sách phân bổ quota của Bộ Cơng nghiệp khi xuất khẩu hàng dệt may ra nước ngồi, vụ kiện bán phá giá của sản phẩm giày da Việt Nam tại Mỹ. - Tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác năm 2006 chiếm 6,39%, năm 2007 chiếm
5,43%, sang năm 2008 giảm cịn 2.48%. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm là do thuế giá trị gia tăng được khấu trừ giảm mạnh, điều này cho thấy thuế giá trị gia tăng đầu vào cao nhưng thuế đầu ra thấp do sản phẩm tồn kho lớn; mặt khác tỷ trọng tài sản khác (mã số 158) tăng nguyên nhân là do mua đầu tư mua thêm.
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo Trang 40
Bảng 3.6: Bảng phân tích kết cấu tài sản Đơn vị tính: đồng
TÀI SẢN Mãsố
NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008