CỔ PHẦN SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI MAY SÀI GỊN
3.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; đồng thời, nĩ cịn dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động với việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng cĩ hợp lý và hiệu quả hay khơng.
Để phân tích mối quan hệ này, trước hết ta phân tích cân đối về mặt lý thuyết của bảng cân đối kế tốn, nghĩa là xét nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cĩ đủ đảm bảo trang trải cho các loại tài khoản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất và kinh doanh của cơng ty mà khơng cần phải đi vay và chiếm dụng. Để cĩ thể hiểu rõ tình hình thực tế tại doanh nghiệp ta xét các quan hệ cân đối sau:
• Quan hệ cân đối 1: cân đối giữa B.Nguồn vốn với (I + II + IV + (2,3)V ) A.Tài sản + (II + III + IV + (2)V) B.Tài sản
Bảng 3.3: Bảng phân tích quan hệ cân đối 1 Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
(I + II + IV + (2,3)V ) A.TÀI SẢN
+ (II + III + IV + (2)V) B.TÀI SẢN 98.676.315.102 142.722.213.632 160.885.900.925
B. NGUỒN VỐN (Vốn chủ sở hữu) 39.514.272.000 108.872.113.414 112.723.559.008
CHÊNH LỆCH (59.162.043.102) (33.850.100.218) (48.162.341.917)
Dựa vào bảng 3.3 ta thấy nguồn vốn tự cĩ của doanh nghiệp khơng đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp mặc dù vốn chủ sở hữu vẫn tăng qua các năm, nhưng do nhu cầu vốn dùng cho hoạt động cơ bản của doanh nghiệp vẫn tăng cao. Từ phân tích trên ta thấy cơng ty cần phải huy động vốn từ các khoản vay hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác, để cĩ đủ vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là việc đi vay hay chiếm dụng vốn cĩ hợp lý hay khơng, ta xét mối quan hệ cân đối 2, 3.
• Quan hệ cân đối 2: cân đối giữa (A + B).Nguồn vốn với (I + II + IV + (2,3)V) A.Tài sản + (II + III + IV + (2)V) B.Tài sản
Bảng 3.4: Bảng phân tích mối quan hệ cân đối 2 Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
(I + II + IV + (2,3)V ) A.TÀI SẢN
+ (II + III + IV + (2)V) B.TÀI SẢN 98.676.315.102 142.722.213.632 160.885.900.925NGUỒN VỐN 121.430.404.035 181.585.417.501 185.955.465.455 NGUỒN VỐN 121.430.404.035 181.585.417.501 185.955.465.455
CHÊNH LỆCH 22.754.088.933 38.863.203.869 25.069.564.530
Kết quả phân tích thể hiện lượng vốn vay và chiếm dụng cộng với vốn tự cĩ của doanh nghiệp khơng chỉ đủ trang trải cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh mà cịn thừa vốn; năm 2007 luợng vốn thừa là 38.863.203.869 đồng, tăng gấp 1.71 lần so với năm 2006 và giảm nhẹ ở năm 2008 với mức vốn thừa là 25.069.564.530 đồng. Lượng vốn thừa này bị các đơn vị khác chiếm dụng như: khách hàng nợ tiền chưa thanh tốn, trả trước cho người bán, tạm ứng, tài sản sử dụng vào việc thế chấp, ký quỹ, đặt cọc,… Xét về gốc độ tài chính đi vay để chi trả cho các khoản bị chiếm dụng là khơng nên do lãi vay cĩ thể làm giảm lợi nhuận của cơng ty. Để biết được khoản bị chiếm dụng cĩ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty hay khơng, ta xét quan hệ cân đối 3.
• Quan hệ cân đối 3: cân đối khoản chiếm dụng vốn [(2,3,4,5,6,7)I + (2)II] A. Nguồn vốn với khoản bị chiếm dụng [(III + (1)V) A. Tài sản + (I + (1)V) B. Tài sản]
Bảng 3.5: Bảng phân tích quan hệ cân đối 3 Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
KHOẢN VỐN CHIẾM DỤNG 36.597.296.000 52.865.473.124 50.033.411.116
KHOẢN VỐN BỊ CHIẾM DỤNG 22.754.089.000 38.863.203.869 25.069.564.530
CHÊNH LỆCH 13.843.207.00