II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
2007/2006 2008/20007 Tài sản ngắn
Tài sản ngắn hạn 61.573.904.102 114.235.648.810 92.802.634.752 85,53% -18,76% Nợ ngắn hạn 65.365.163.534 69.363.325.162 72.798.481.642 6,12% 4,95% Vốn lưu động (3.791.259.432) 44.872.323.648 20.004.153.11 0 - -55,42%
Năm 2006 vốn lưu động của cơng ty cĩ giá trị âm 3.791.259.432 đồng, điều đĩ cĩ nghĩa cơng ty khơng cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, đây là dấu hiệu tài chính khơng tốt cho cơng ty. Năm 2007 vốn lưu động tăng 48.663.583.080 đồng so với năm 2006 làm cho tính thanh khoản của cơng ty được gia tăng; cơng ty cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải đi vay. Năm 2008 vốn lưu động của cơng ty giảm 55,42% tương đương với mức giảm 24.868.170.538 đồng, làm cho tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài giảm, hay nĩi cách khác là sức ép thanh tốn đối với tài sản ngắn hạn tăng.
b. Hệ số nợ ngắn hạn (tỷ số thanh tốn hiện hành – Current ratio)
Bảng 3.11: Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ ngắn hạn Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007
Tài sản ngắn hạn 61.573.904.102 114.235.648.810 92.802.634.752 85,53% -18,76%
Nợ ngắn hạn 65.365.163.534 69.363.325.162 72.798.481.642 6,12% 4,95%
Hệ số nợ ngắn hạn 0,94 1,65 1,27 74,83% -22,60%
Dựa vào Biểu đồ 3.9 và Bảng 3.11 ta thấy:
• Giai đoạn từ 2006 – 2007 hệ số thanh tốn hiện hành của doanh nghiệp tăng từ 0,94 lần lên 1,65 lần, tức là năm 2007 tăng 0,71 lần so với năm 2006. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ cĩ 0,94 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo; điều này cho thấy doanh nghiệp khơng đầu tư quá mức vào tài sàn lưu động, số tài sản ngắn hạn dư thừa khơng tạo thêm doanh thu này sẽ giảm và như vậy doanh nghiệp vốn hiệu quả hơn, mặt khác đây là dấu hiệu cũng khơng khả quan lắm ví nĩ thể hiện khà năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, do đĩ mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên. Vì vậy, năm 2007 doanh nghiệp muốn giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh bằng cách tăng tài sản lưu động lên đến 85,53% làm cho hệ
số nợ ngắn hạn đạt 1,65 lần, tức 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo tới 1,65 đồng tài sản ngắn hạn; điều này cho thấy khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty được đảm bảo, qua đĩ nĩ rất hấp dẫn đối với các ngân hàng và nhà đầu tư khi quan hệ tín dụng với cơng ty. Tuy nhiên, hệ số này tương đối lớn làm cho số tài sản ngắn hạn dư thừa khơng tạo thêm doanh thu cho cơng ty, vấn đề này cơng ty cũng nên cân nhắc lại để tìm ra hệ số hợp lý.
• Giai đoạn 2007 – 2008 hệ số nợ ngắn giảm từ 1,65 lần xuống cịn 1,27 lần, tức giảm 0,38 lần. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn cao nhưng tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lại giảm so với năm 2007. Việc hệ số nợ ngắn hạn giảm xuống cịn 1,27 cũng chưa phải là xấu, vì cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cơng ty vẫn đảm bảo tới 1,27 đồng tài sản ngắn hạn; điều này cĩ thể là do cơng ty đã tìm ra 1 hệ số gần hợp lý, vừa cĩ thể đảm bảo khả năng thanh tốn hiện hành, vừa cĩ thể lấy lượng vốn dư thừa từ tài sản ngắn hạn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận cho cơng ty.
Tĩm lại, cơng ty nên duy trì hệ số thanh tốn hiện thời ở khoản 1,15 – 1,25 lần nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hệ số năm 2008 được duy trì ở mức độ này là do hàng tồn kho tăng, vì vậy đề đảm bảo được khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn tốt thì cơng ty cần giảm ứ động hàng tồn kho và giảm khoản vay nợ ngắn hạn.
c. Hệ số thanh tốn nhanh (tỷ số thanh tốn nhanh – Quick ratio)
Bảng 3.12: Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số thanh tốn nhanh Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007Tài sản ngắn hạn 61.573.904.102 114.235.648.810 92.802.634.752 85,53% -18,76% Tài sản ngắn hạn 61.573.904.102 114.235.648.810 92.802.634.752 85,53% -18,76% Hàng tồn kho 26.875.315.102 28.387.193.227 44.975.740.355 5,63% 58,44% Nợ ngắn hạn 65.365.163.534 69.363.325.162 72.798.481.642 6,12% 4,95% Hệ số thanh tốn nhanh 0,53 1,24 0,66 133,15% -46,92%
Quan sát Biểu đồ 3.10 và Bảng 3.12 ta thấy:
• Giai đoạn 2006 – 2007, khả năng thanh tốn nhanh tăng cao, cụ thể là năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,53 đồng tài sản cĩ khả năng thanh khoản cao đảm bảo, năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn cĩ đến 1,24 đồng tài sản cĩ khả năng thanh khoản cao đảm bảo, tức là đã tăng đến 0,71 đồng so với năm 2006.
• Giai đoạn 2007 – 2008, khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp giảm chỉ cịn 0,66 lần, nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn, một mặt là tiền và khoản tương đương bằng tiền giảm làm cho tỷ số thanh khoản nhanh của cơng ty giảm rõ rệt.
Nhìn chung, trong 3 năm khả năng thanh khoản của cơng ty khơng ổn định và hiện đang ở giai đoạn thanh khoản thấp, cơng ty gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiêu thụ hàng dẫn đến ứ động quá nhiều hàng tồn kho, làm giảm khả năng thanh tốn của cơng ty. Do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng dần hệ số này lên.
d. Tỷ lệ tiền mặt (khả năng thanh tốn bằng tiền)
Bảng 3.13: Bảng phân tích chỉ tiêu tỷ lệ tiền mặt Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007
Tiền mặt 6.826.000.000 39.647.720.150 18.482.415.921 480,83% -53,38%
Tài sản ngắn hạn 61.573.904.102 114.235.648.810 92.802.634.752 85,53% -18,76%
Tỷ lệ tiền mặt 11,09% 34,71% 19,92% 213,07% -42,62%
Qua kết quả tính tốn ta thấy tỷ lệ tiền mặt của doanh nghiệp là rất thấp và khơng ổn định qua các năm, cụ thể năm 2006 là 11,09%, năm 2007 là 34,71%, năm 2008 là 19,92%, điều này thể hiện khả năng thanh tốn bằng tiền của doanh nghiệp khơng tốt. Như vậy, doanh nghiệp trong những năm tới cần phải cĩ biện pháp khắc phục tình trạng này; cụ thể như: nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm dần nợ ngắn hạn đến mức cần thiết để cĩ thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh tốn.