Quản trị Địn bẩy tài chính (FL)

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn (Trang 81 - 85)

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

5. Nhĩm rủi ro cơ cấu cho phí

4.2.5 Quản trị Địn bẩy tài chính (FL)

Ngồi hai yếu tố là hiệu suất sử dụng tài sản và suất sinh lời trên doanh thu thì một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là sử dụng địn bẩy tài chính hợp lý. Theo phân tích trên ta thấy địn bẩy tài chính (tài sản trên vốn chủ sở hữu) trong 3 năm cĩ xu hướng giảm từ 3,07 lần đến 1,65 lần là do cvo61n chủ sở hữu tăng lên, nợ phải trả giảm xuống chủ yếu là vay nợ dài hạn (năm 2008, nợ dài hạn bằng 0). Ta đi sâu vào phân tích cấu trúc vốn của cơng ty để cĩ thể đưa ra cái nhìn tồn diện cho chiến lược sử dụng địn bẩy tài chính trong việc tăng suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.

Cấu trúc vốn: trước khi đưa ra cơ cấu vốn hợp lý, ta sẽ phân tích mơ hình quản trị cấu trúc vốn EBIT-EPS hiện tại và giả định khi sử dụng địn bẩy tài chính tăng lên 2 (50% vốn chủ sở hữu, 50% nợ phải trả) và sử dụng vay dài hạn là chính để giúp doanh nghiệp đưa ra cấu trúc vốn hợp lý.

Bảng 4.4: Phân tích EBIT-EPS hiện tại của cơng ty Đơn vị tính: đồng

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006

1 Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 24.820.261.400 21.369.321.602 15.820.966.536

2 Nợ gốc 23.198.495.331 19.847.830.963 45.318.836.035

3 Chi phí lãi vay 2.722.341.336 3.868.195.667 3.724.156.035

4 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế(EBT) 22.097.920.064 17.501.125.935 12.096.810.5015 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4.977.169.317 1.598.945.039 2.414.678.648 5 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4.977.169.317 1.598.945.039 2.414.678.648 6 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (EAT) 17.120.750.747 15.902.180.896 9.682.131.853

7 Vốn chủ sở hữu 94.685.881.925 94.685.881.925 22.750.000.000 8 Số cổ phần chưa chi trả 4.669.497 4.669.497 - 9 Giá trị sổ sách 1 cổ phiếu (B) 20.278 20.278 10 Giá trị thị trường (P) 18.000 46.565 11 EPS 3.667 3.406 12 P/E 4,904 13,67 13 P/B 0,887 2,29

13 % thay đổi trong EBIT 13,90%

1

4 % thay đổi trong EPS 7,66%

Bảng 4.5: Phân tích EBIT-EPS khi FL bằng 2 Đơn vị tính: đồng

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006

1 Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 24.820.261.400 21.369.321.602 15.820.966.536

2 Nợ gốc 42.944.321.612 37.927.235.627 45.318.836.035

3 Chi phí lãi vay 4.890.433.062 7.664.870.646 3.724.156.035

4 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế(EBT) 19.929.828.338 13.704.450.956 12.096.810.5015 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4.977.169.317 1.598.945.039 2.414.678.648 5 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 4.977.169.317 1.598.945.039 2.414.678.648 6 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (EAT) 14.952.659.021 12.105.505.917 9.682.131.853

7 Vốn chủ sở hữu 92.977.732.728 90.792.708.751 22.750.000.000 8 Số cổ phần 3.572.507 3.572.507 - 9 Giá trị sồ sách 1 cổ phiếu (B) 26.026 25.414 10 Giá trị thị trường (P) 20.500 46.327 11 EPS 4.185 3.389 12 P/E 4,904 13,67 13 P/B 0,787 1,82 1

4 % thay đổi trong EBIT 13,90%

15 % thay đổi trong EPS 23,52%

Biểu đồ 4.1: Đồ thị phân tích EBIT và EPS

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo Trang

Lợi thế tài trợ cơ cấu vốn hiện tại

Lợi thế tài trợ thêm nợ

Cơ cấu vốn khi FL bằng 2 (Tài trợ nợ thêm nợ) Cơ cấu vốn hiện tại EPS (đồng) EBIT (triệu đồng) 21369 A 24820 0 4500 4185 3667 3406 3389

Qua biểu đồ 4.1, ta thấy khi tăng địn bẩy tài chính lên bằng nguồn vốn đi vay, chủ yếu là vay dài hạn (nghĩa là thay đổi cấu trúc vốn bằng nợ vay) thì lợi nhuận trên 1 cổ phiếu của cơng ty tăng lên; điều này cĩ nghĩa là suất sinh lời của cơng ty đã tăng lên.

Mặt khác, nếu ta thay đổi cơ cấu vốn bằng cách tăng nợ vay dài hạn lên và sử dụng địn bẩy tài chính là 2 thì năm 2008, giá trị thị thị trường của mỗi cổ phiếu cũng sẽ tăng lên (Xem Bảng Phân tích 4.4 và 4.3).

Giải pháp thay đổi cấu trúc vốn:

Từ phân tích trên, ta thấy cơng ty đang trong giai đoạn phát triển các dự án mở rộng xí nghiệp may Tân Mỹ, cơng trình bệnh viện Đại học y dược, cơng trình 168 Trần Hưng Đạo. Do đĩ, cơng ty cĩ thể gia tăng địn bẩy tài chính lên khoảng 2 (50% vốn chủ sở hữu, 50% vốn tài trợ từ nợ) bằng cách sử dụng vay thay vì cơng ty phải huy động vốn từ các cổ động. Việc gia tăng nợ, chủ yếu là vay dài để sử dụng lá chắn thuế từ đĩ tăng lợi nhuận cho cơng ty và tăng lợi nhuận cho mỗi cổ tức.

Mặt khác, năm 2008 cơng ty đã chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho mỗi cổ động là 14% cho một cổ phiếu. Trong năm 2009, cơng ty cĩ thể chi trả cổ tức cao hơn khoảng 17% đến 20% bằng tiền mặt để rút bớt vốn ra khỏi tổng nguồn vốn kinh doanh, nhằm thay đổi cơ cấu vốn và tăng suất sinh lời vốn chủ sở hữu lên.

Tỷ số giá thị trường trên sổ sách (P/B) năm 2008 của cơng ty là 0,887 lần là rất thấp; vì vậy, cơng ty cĩ thể dùng lượng tiền mặt dư thừa (lượng tiền mặt hiện tại của cơng rất lớn gần 20% trên tổng vốn chủ sở hữu) để mua lại cổ phiếu quỹ nhằm giảm bớt vốn chủ sở hữu làm gia tăng địn bẩy tài chính, gĩp phần làm tăng suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.

4.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

Đưa ra các biện pháp, chính sách nhằm phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp Nhà Nước, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh nhằm thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước thơng qua các biện pháp sau:

Tích cực và triệt để xố bỏ, hạn chế nạn tham nhũng quan liêu đang là mối nguy cơ của nền kinh tế nước nhà nĩi chung và ngành dệt may nĩi riêng.

Nhà nước cần đầu tư hơn nữa cho ngành dệt thơng qua việc lập quỹ bình ổn giá và trợ giá cho người trồng bơng để duy trì các cánh đồng chuyên canh bơng vải, gĩp phần tạo nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may trong nước và hạ giá thành hàng may mặc sang nước ngồi để cĩ thể cạnh tranh được các nước xuất khẩu hàng đầu ngành may mặc như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh,...Đồng thời, nhà nước cũng cần đầu tư thêm dây chuyền cơng nghệ cho ngành dệt và hổ trợ vay vốn cho các doanh nghiệp ngành dệt để cĩ thể hoạt động hết cơng suất thiết bị máy mĩc.

Ngồi ra, Bộ Thương Mại cũng cần mở kho ngoại quan với mục đích chủ động hơn trong nguồn nguyên liệu, tiết kiệm chi phí, thời gian cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may. Theo đĩ, các cơng ty nước ngồi sẽ gởi hàng vào kho ngoại quan này và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cĩ thể mua nguyên liệu của nước ngồi từ trong nước. Khi nào nguyên liệu chuyển ra khỏi kho ngoại quan này thì mới tính thuế.

Nhà nước cần giảm bớt các thủ tục khi doanh nghiệp nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước ngồi và xuất khẩu hàng ra nước bạn. Các chính sách và các thủ tục hồn thuế đối với phần nguyên liệu nhập khẩu cần hồn thiện hơn, tránh tình trạng tham nhũng chạy thuế.

Nhà nước cần cĩ biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn thơng qua hệ thống ngân hàng sử dụng hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp cĩ thể vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết khĩ khăn về vốn lưu động và vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị, áp dụng thành cơng các thành tựu khoa học kỹ thuật tạo nên sản phẩm dệt may cĩ chất lượng làm đà phát triển cho ngành dệt may Việt Nam, đồng thời đề nghị các ngân hàng phải mua USD của ngành dệt may (cĩ chứng từ thanh tốn xuất khẩu) với biên độ cao nhất (biên độ do ngân hàng nhà nước quy định), như vậy mới cơng bằng cho các doanh nghiệp.

Nhà nước cần hổ trợ các doanh nghiệp dệt may thơng qua thơng tin thị trường, tư vấn, huấn luyện về chính sách tự do hĩa thương mại và tạo mơi trường kinh doanh tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may xây dựng thương hiệu và hệ thống phân phối hồn chỉnh nhằm tăng doanh thu cho cơng ty nĩi riêng và thu về một lượng ngoại tệ nĩi chung.

Nhà nước cần hỗ trợ các nhà sản xuất hàng dệt may Việt Nam tiếp xúc và thiết lập quan hệ kinh doanh với các cơng ty nhập khẩu để các doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc quảng bá xây dựng hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp tại thị trường Thế Giới, đặc biệt là thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ.

Nhà nước nên cho phép đẩy mạnh nhập khẩu cơng nghệ nguồn từ Châu Âu, đặc biệt là trong ngành cơng nghệ dệt, máy mĩc thiết bị đĩng vai trị quan trọng cho chất lượng sản phẩm tạo ra. Mặt khác, nếu chúng ta tăng cường nhập khẩu cơng nghệ của Châu Âu sẽ làm cân bằng cán cân thanh tốn vì từ trước đến nay trong giao thương với Châu Âu, Việt Nam được xem là nước xuất siêu vào thị trường này.

Nhà nước cần cĩ chính sách đầu tư thỏa đáng hơn cho chương trình đào tạo nguồn nhân lực của ngành dệt may thơng qua việc mở thêm nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, cơng nhân kỹ thuật để tạo ra đủ nguồn nhân lực lành nghề đáp ứng nhu cầu của ngành. Đồng thời, nhà nước cần cĩ biện pháp chế tài đối với những trường hợp doanh nghiệp dệt may cạnh tranh lao động khơng lành mạnh.

4.4 KẾT LUẬN

Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và xu thế hội nhập, hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu lâu dài cần đạt được của các doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh thể hiện ở nhiều mặt và phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đĩ vấn đề tài chính là một trong những yếu tố hết sức quan trọng.

Việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý cĩ cái nhìn tồn diện về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, phát hiện một cách đúng đắn những khĩ khăn và thuận lợi từ đĩ tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục, cải thiện. Đồng thời dự đốn được những hệ quả tài chính từ các hoạt động của cơng ty và đưa ra chiến lược kinh doanh tốt nhất cho tồn cơng ty. Mặt khác đối với nhà đầu tư, người cho vay…của cơng ty thì đây là những nguồn thơng tin cĩ giá trị ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đầu tư của họ.

Qua phân tích báo cáo tài chính của cơng ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gịn, nhìn chung tình hình rất khả quan, tuy nhiên hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa cao lắm. Do đĩ trong những năm kế tiếp cơng ty nên chú trọng khắc phục những mặt yếu kém, phát huy những mặt mạnh để nâng cao chất lương và uy tín của mình, nhằm giúp cơng ty ngày càng hoạt động hiệu quả, đứng vững trên thị trường và phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w