II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
3.3.2 Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
a. Số vịng quay tài sản
Bảng 3.14: Bảng phân tích chỉ tiêu số vịng quay tài sản Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007
Doanh thu thuần 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 59,49% 19,21%
Tài sản 121.430.404.102 181.585.417.501 185.955.465.455 49,54% 2,41%
Số vịng quay
tài sản 1,84 1,96 2,28 6,66% 16,41%
Qua Bảng 3.14 và Biểu đồ 3.11 ta thấy vịng quay tổng tài sản qua 3 năm cĩ xu hướng tăng và ở mức cao. Năm 2006 cứ 1 đồng tài sản mang lại 1,84 đồng doanh thu, năm 2007 tăng lên 0,12 vịng (tương đương 1,96 vịng), năm 2008 vịng quay tài sản đạt 2,28 vịng, tức tăng 0,32 vịng. 1 đồng tài sản của cơng ty cĩ xu hướng tạo ra trên 2 đồng doanh thu cho thấy cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả cao. Điều này thể hiện sự quản lý, sử dụng vốn (tài sản) trong những năm qua của cơng ty về mặt số vịng quay tài sản là cĩ xu hướng hướng tốt
b. Số vịng quay tài sản cố định
Bảng 3.15: Bảng phân tích số vịng quay tài sản cố định Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007Doanh Thu 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 59,49% 19,21% Doanh Thu 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 59,49% 19,21% Tài sản cố định đầu kỳ 51.523.000.000 50.824.000.000 56.996.426.301 -1,36% 12,14% Tài sản cố định cuối kỳ 50.824.000.000 56.996.426.301 78.535.998.390 12,14% 37,79% Tài sản cố định bình quân 51.173.500.000 53.910.213.151 67.766.212.346 5,35% 25,70% Số vịng quay tài sản cố định 4,36 6,60 6,26 51,39% -5,16%
Căn cứ vào Bảng 3.15 và biểu đồ 3.12 ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của cơng ty đạt hiệu quả tương đối cao. Năm 2006 cứ 1 đồng tài sản cố định được đầu tư vào hoạt động kinh doanh tạo ra được 4,36 đồng doanh thu. Đến năm 2007, vịng quay tài sản cố định tăng thêm 6,6 vịng, tức 1 đồng đầu tư vào tài sản
cố định tạo ra được 6,6 đồng doanh thu. Năm 2008, số vịng quay tài sản giảm 0,34 vịng và chỉ cịn 6,26 vịng, nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. Điều này cho thấy cơng ty đã đầu tư đúng mức vào tài sản cố định. Doanh thu giảm nên cơng ty cũng đã giảm mua sắm máy mĩc thiết bị, đồng thời trích khấu hao nhanh và thanh lý một số tài sản cố định đã khơng cịn sử dụng hiệu quả. Đây là một sự đổi mới phù hợp với xu hướng tình hình kinh doanh hiện tại nhằm giúp cơng ty nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
c. Vịng quay vốn lưu động
Bảng 3.16: Bảng phân tích số vịng quay vốn lưu động Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007Doanh thu 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 59,49% 19,21% Doanh thu 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 59,49% 19,21% Tài sản ngắn hạn 61.573.904.102 114.235.648.810 92.802.634.752 85,53% -18,76% Nợ ngắn hạn 65.365.163.534 69.363.325.162 72.798.481.642 6,12% 4,95% Số vịng quay vốn lưu động (58,86) 7,93 21,21 -113,48% 167,41%
Bảng 3.17: Bảng phân tích số ngày quay vịng vốn lưu động Đơn vị tính: ngày
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
Số ngày trong năm 365 365 365
Số vịng quay vốn lưu động (58,86) 7,93 21,21
Số ngày quay vịng vốn lưu động (6) 46 17
Phân tích Bảng 3.16, 3.17 và biểu đồ 3.13 ta thấy:
Năm 2006, số vịng quay vốn lưu động là âm cĩ nghĩa là cơng ty khơng thể sử dụng vốn lưu động để tạo ra giá trị doanh thu cho cơng ty vì bản thân tài sản ngắn hạn khơng đủ tài trợ cho nợ ngắn hạn.
Năm 2007, số vịng quay vốn lưu động là 7,93 vịng, mỗi vịng là 46 ngày, nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của vốn lưu động (doanh thu thuần tăng 59,2%, vốn lưu động tăng 52,4%). Như vậy trong năm 2007, cơng ty đã sử dụng vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo
ra doanh thu cho cơng ty.Vì vậy trong những năm tới cơng ty cần đề ra những biện pháp hữu hiệu để nhanh chĩng thu hồi các khoản nợ khách hàng và nợ trong nội bộ nhằm thu hồi vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra nguồn thu cho cơng ty.
Năm 2008, số vịng quay vốn lưu động là 21,21 vịng, mỗi vịng là 17 ngày; so với năm 2007 tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng 13,28 vịng và giảm 29 ngày. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng 19,2% trong khi đĩ vốn lưu động lại giảm 55,42%. Như vậy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty trong năm 2008 tốt hơn so với năm 2007, giúp cơng ty hạn chế bớt ứ động vốn và tiết kiệm được một lượng vốn là 33.710.802.980 đồng ([424.291.141.564 đồng/365] x 29).
Như vậy quá trình phân tích trên cho ta thấy được tốc độ luân chuyển vốn lưu động cần thiết để đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu thuần ngày càng tăng. Cơng ty từ chỗ bị sức ép thanh tốn nợ ngắn hạn đã thực hiện một bước đột phá, đưa vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh để tạo ra doanh thu và hiệu suất sử dụng vốn lưu động được phát huy tối đa.
d. Số vịng quay hàng tồn kho và dự trữ bình quân
Bảng 3.18: Bảng phân tích số vịng quay hàng tồn kho Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007Giá vốn bán hàng 168.518.212.380 267.706.080.576 312.985.806.684 58,86% 16,91% Giá vốn bán hàng 168.518.212.380 267.706.080.576 312.985.806.684 58,86% 16,91% Hàng tồn kho đầu kỳ 16.764.070.000 26.875.315.102 28.387.193.227 60,31% 5,63% Hàng tồn kho cuối kỳ 26.875.315.102 28.387.193.227 44.975.740.355 5,63% 58,44% Hàng tồn kho bình quân 21.819.692.551 27.631.254.165 36.681.466.791 26,63% 32,75% Số vịng quay hàng tồn kho 7,72 9,69 8,53 25,45% -11,93%
Bảng 3.19: Bảng phân tích số ngày tồn kho Đơn vị tính: ngày
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
Số ngày trong năm 365 365 365
Số vịng quay hàng tồn kho 7,72 9,69 8,53
Kỳ dự trữ bình quân
(số ngày tồn kho) 47 38 43
Xét giai đoạn 2006 – 2007: số vịng luân chuyển hàng tồ kho trong năm 2007 là 9,69 vịng, mỗi vịng là 38 ngày; so với năm 2006 thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2007 tăng 1,97 vịng (9,69 vịng – 7, 72 vịng), mỗi vịng giảm 9 ngày.
Giai đoạn 2007 – 2008: tốc độ luân chuyển hàng tồn kho trong giai đoạn này giảm chỉ cịn 8,53 vịng trong năm 2008, tức giảm 1,16 vịng, mỗi vịng tăng 5 ngày so với năm 2001.
Qua phân tích và nhìn vào biểu đồ 3.14 ta thấy đường hồi quy hàng tồn kho cĩ xu hướng tăng nhẹ nhưng khơng ổn định, và hiện tại tỷ lệ hàng tồn kho của cơng ty vẫn đang chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng tài sản. Vì vậy trong những năm tới cơng ty cần cĩ những chính sách kinh doanh tốt hơn để giải phĩng lượng hàng tồn kho nhằm tăng tốc độ xoay vịng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, gĩp phần tăng lợi nhuận khi đang hoạt động cĩ lãi.
e. Số vịng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Bảng 3.20: Bảng phân tích số vịng quay khoản phải thu Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007
Doanh thu 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 59,49% 19,21%
Khoản phải thu đầu kỳ 17.265.250.000 20.174.589.000 36.368.657.487 16,85% 80,27% Khoản phải thu cuối kỳ 20.174.589.000 36.368.657.487 24.549.101.925 80,27% -32,50% Khoản phải thu bình
quân 18.719.919.500 28.271.623.244 30.458.879.706 51,02% 7,74%
Số vịng quay khoản
phải thu 11,92 12,59 13,93 5,61% 10,65%
Bảng 3.21: Bảng phân tích số ngày thu tiền Đơn vị tính: ngày
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
Số ngày trong năm 365 365 365
Số vịng quay khoản phải thu 11,92 12,59 13,93
Số ngày thu tiền 31 29 26
Dựa vào Bảng phân tích 3.20, 3.21 và biểu đồ 3.15 ta thấy:
Số vịng quay khoản phải thu tăng liên tục trong 3 năm, cụ thể: năm 2007 tốc độ luân chuyển khoản phải thu tăng 0,67 vịng (12,59 vịng – 11,92 vịng), mỗi vịng giảm 2 ngày so với năm 2007; năm 2008 tốc độ luân chuyển khoản phải thu tiếp tục tăng và đạt 13,93 vịng, tức tăng 1,34 vịng và giảm 3 ngày (29 ngày – 26 ngày) so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ khoản phải thu bình quân.
Từ kết quả phân tích trên ta thấy, khả năng thu hồi nợ của cơng ty cĩ chiều hướng tốt và khả quan. Tuy nhiên, khoản phải thu bình quân cũng cĩ xu hướng tăng và nĩ cĩ thể ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển khoản phải thu, nếu nĩ tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Bên cạnh đĩ, nếu khoản phải thu lớn cĩ nghĩa là cơng ty mất đi cơ hội sử dụng lượng vốn này vào sản xuất kinh doanh để tạo ra doanh thu. Vì vậy, cơng ty cần đề ra biện pháp giữ vững tốc độ tăng doanh thu thuần và giữ nguyên hoặc giảm tốc độ tăng khoản phải thu nhằm tạo tính thanh khoản cao cho doanh nghiệp.
f. Số ngày bán hàng tạo quỹ tiền mặt
Bảng 3.22: Bảng phân tích số ngày bán hàng tạo quỹ tiền mặt Đơn vị tính: ngày
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
Tiền mặt tồn đầu kỳ 15.893.000.000 6.826.000.000 39.647.720.150 Tiền mặt tồn cuối kỳ 6.826.000.000 39.647.720.150 18.482.415.921 Tiền mặt tồn quỹ bình quân 11.359.500.000 23.236.860.075 29.065.068.036 Doanh thu 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 Doanh thu bình quân ngày 611.376.614 975.092.839 1.162.441.484
Số ngày bán hàng tạo quỹ
tiền mặt 19 24 25
Qua phân tích ta thấy số ngày bán hàng tạo quỹ tiền mặt cĩ xu hướng tăng nhưng vẫn thấp hơn 30 ngày, cụ thể: năm 2006 là 19 ngày, năm 2007 là 24 ngày, năm 2008 là 25 ngày. Điều này cơ bản cho thấy mức độ tồn quỹ của cơng ty là phù hợp cĩ thể chấp nhận được, tuy nhiên nếu tình trạng tốc độ tăng tiền mặt tồn quỹ bình quân nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu kéo dài, dẫn đến lượng tiền mặt tồn quỹ quá lớn, điều này cĩ nghĩa cơng ty chưa tìm được những cơ hội, lĩnh vực mới đề đầu tư tạo ra lợi nhuận cho cơng ty. Điều này cũng đã giải thích được nguyên nhân vì sao tốc độ tăng doanh thu của cơng ty rất lớn nhưng tỷ trọng lợi nhuận mà cơng ty nhận được lại thấp và cĩ xu hướng giảm.
g. Số vịng quay khoản phải trả
Bảng 3.23: Bảng phân tích số vịng quay khoản phải trả Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH
2007/2006 2008/20007
Doanh thu 223.152.464.255 355.908.886.226 424.291.141.564 59,49% 19,21%
Khoản phải trả đầu kỳ 38.668.872.000 35.979.296.000 52.439.337.700 -6,96% 45,75% Khoản phải trả cuối kỳ 35.979.296.000 52.439.337.700 49.599.986.311 45,75% -5,41% Khoản phải trả bình
quân 37.324.084.000 44.209.316.850 51.019.662.006 18,45% 15,40%
Số vịng quay khoản
phải trả 5,98 8,05 8,32 34,65% 3,30%
Bảng 3.24: Bảng phân tích số ngày trả tiền Đơn vị tính: ngày
CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
Số ngày trong năm 365 365 365
Số vịng quay khoản phải trả 5,98 12,59 13,93
Số ngày trả tiền 61 29 26
Phân tích Bảng 3.22, 3.23 và Biểu đồ 3.17 ta thấy:
Số vịng quay khoản phải trả liên tục tăng, cụ thể: năm 2007 số vịng quay khoản phải trả là 8,05 vịng và 29 ngày, tăng mạnh đến 2,07 vịng và giảm số ngày chiếm dụng vốn đến 32 ngày cho mỗi vịng so với năm 2006. Năm 2008, số vịng quay khoản phải trả tăng nhẹ 0,27 vịng và giảm 3 ngày (29 ngày – 26 ngày). Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng khoản phải trả bình quân.
Tĩm lại, số vịng quay khoản phải trả tăng và số ngày chiếm dụng vốn giảm là một điều bất lợi cho cơng ty vì cơng ty phải huy động một lượng vốn khác và phải trả lãi thay vì chiếm dụng vốn của khách hàng.
Mặt khác qua biểu đồ 3.18 ta lại thấy năm 2006 khả năng chiếm dụng vốn của cơng ty khá tốt vì số ngày trả tiền cho khách hàng lên đến 61 ngày trong khi số ngày thu hồi vốn bị chiếm dụng chỉ cĩ 31 ngày. Đến năm 2007, 2008 cơng ty đã cân bằng được số ngày thu tiền và trả tiền như nhau. cụ thể năm 2007 là 29 ngày, năm 2008 là 26 ngày. Việc cơng ty cĩ xu hướng cân bằng số ngày thu tiền và trả tiền khách hàng vừa cĩ mặt tốt vừa cĩ mặt chưa tốt lắm; mặt tốt cĩ nghĩa khi thu hồi vốn về thì cơng ty trả tiền ngay cho khách hàng, cơng ty khơng bị sức ép vì khả năng thanh khoản, mặt chưa tốt là cơng ty khơng tận dụng được khả năng chiếm dụng vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận cho cơng ty.