đến cỏc ngành kinh tế vay cú TSĐB)
Căn cứ vào chủ trương phỏt triển kinh tế quận Ngũ Hành Sơn đến năm 2010, trong đú gia tăng tỷ trọng giỏ trị sản xuất của cỏc ngành thương mại- dịch vụ, cụng nghiệp- xõy dựng (xem phụ lục), chi nhỏnh đó tăng cường tài trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn ở rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực khỏc nhau, đặc biệt là ngành thương mại- dịch vụ.
Vốn là một quận cú thế mạnh về du lịch, trong 3 năm qua, trờn địa bàn quận ngày càng cú nhiều cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cỏc khu nghỉ mỏt cú giỏ trị lớn tại vựng biển Non Nước như khu nghỉ mỏt Sandy Beach của cụng ty du lịch Bến Thành Non Nước, khu nghỉ mỏt 5 sao khộp kớn của Tập đoàn phỏt triển đất đai S.E.A (Mỹ) trị giỏ 25 triệu USD, và nằm dọc ven biển thuộc địa bàn quận cú khu nghỉ mỏt cao cấp Furama Resort... nờn nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực du lịch khụng ngừng gia tăng.
Bờn cạnh đú đời sống người dõn ngày càng được cải thiện rừ rệt làm cho nhu cầu mua sắm, tiờu dựng vật chất cũng như nhu cầu giải trớ du lịch cũng tăng lờn đỏng kể. Vỡ thế nhu cầu vốn để mở rộng mạng lưới kinh doanh đa dạng hoỏ loại hỡnh sản phẩm dịch vụ cung cấp cho KH của cỏc doanh nghiệp thương mại- dịch vụ là rất lớn.
Do đú, dư nợ cho vay của ngành thương mại- dịch vụ từ năm 2003 đến năm 2005 tăng nhanh làm cho tỷ trọng của ngành này trong cơ cấu cho vay cú TSĐB cũng gia tăng nhanh chúng:
- Năm 2004, dư nợ cho vay ngành thương mại- dịch vụ đạt 61.749 triệu đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2003, chiếm tỷ trọng 69,14% trong tổng dư nợ cho vay cú TSĐB, trong khi năm 2003 chỉ chiếm 53,25%.
- Năm 2005, dư nợ cho vay tiếp tục tăng 9.618 triệu đồng (tức là tăng 15,57%) so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 74,7% trong tổng dư nợ cho vay cú TSĐB.
Bảng 2.12: Dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản phõn loại ngành kinh tế tại chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn qua ba năm 2003- 2004 -2005
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Chờnh lệch 03/04 Chờnh lệch 04/05 Giỏ trị Tỷ lệ Giỏ trị Tỷ lệ Tổng dư nợ 40.435 89.306 95.540 48.871 120,86% 6.234 6,98% Nụng nghiệp 2.304 1.948 1.406 -356 -15,45% -542 -27,82% Cụng nghiệp 4.269 7.872 5.529 3.603 84,4% -2.343 -29,76% Thương mại- Dịch vụ 21.550 61.749 71.367 40.199 186,54% 9.618 15,57% Cỏc ngành khỏc 12.312 17.737 17.238 5.425 44,06% -499 -2,81% Dư nợ quỏ hạn 346 177 3.024 -169 -48,84% 2.847 1608,4% Nụng nghiệp 32 17 49 -15 -46,87% 32 188,4% Cụng nghiệp 63 31 177 -32 -50,79% 146 456,2% Thương mại- Dịch vụ 154 78 2.180 -76 -49,35% 2.102 2694,1% Cỏc ngành khỏc 97 51 618 -46 -47,42% 567 1112,6% Tỷ lệ nợ quỏ hạn 0,85% 0,19% 3,16% -0,66% - 2,97% - Nụng nghiệp 1,39% 0,87% 3,48% -0,52% - 2,61% - Cụng nghiệp 1,47% 0,39% 3,2% -1,08% - 2,81% - Thương mại- Dịch vụ 0,71% 0,13% 3,05% -0,58% - 2,92% - Cỏc ngành khỏc 0,79% 0,29% 3,58% -0,5% - 3,29% -
Biểu đồ 5: Cơ cấu cho vay cú bảo đảm bằng tài sản phõn loại theo ngành kinh tế qua 3 năm 2003 – 2004 - 2005
Trong khi đú, do chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch cỳm gia cầm bắt đầu xuất hiện từ năm 2003, nhiều hộ chăn nuụi gia cầm trước đõy đó khụng tiếp tục chăn nuụi nữa hoặc một số hộ đó chuyển sang kinh doanh sản xuất ở ngành nghề, lĩnh vực khỏc khiến cho dư nợ cho vay ngành nụng nghiệp đó giảm dần theo từng năm:
- Năm 2004, dư nợ cho vay đạt 1.984 triệu đồng; giảm 15,45% so với năm 2003, chiếm 2,18% trong tổng dư nợ cho vay cú TSĐB, trong khi năm 2003 chiếm 5,69%.
- Năm 2005, số vốn mà chi nhỏnh tài trợ cho ngành này chỉ cũn 1.406 triệu đồng; giảm 27,82% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 1,47%.
Ngành cụng nghiệp: mặc dự dư nợ năm 2004 đạt 7.872 triệu đồng; tăng 8,44% so với năm 2003 nhưng dư nợ năm 2005 lại giảm 29,76% so với năm 2004 chỉ đạt 5.529 triệu đồng, tỷ trọng của ngành cụng nghiờp giảm từ 10,58% xuúng cũn 5,79%.
Cỏc ngành khỏc: năm 2004, dư nợ cho vay đạt 17.737 triệu đồng, tăng 44,06% so với năm 2003 và cú phần giảm nhẹ trong năm 2005, đạt 17.238 triệu đồng, giảm 2,81% so với năm 2004.
Về chất lượng tớn dụng: sự gia tăng đột biến về tỷ lệ nợ quỏ hạn của cỏc ngành kinh tế trong năm 2005 là một điểm đỏng lưu ý khi núi đến chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh từ năm 2003 đến 2005. Nhỡn vào bảng 2.12 chỳng ta cú thể thấy rằng nợ quỏ hạn của cỏc ngành đều ở mức cao hơn so với quy định của NHNo&PTNT. Tỷ lệ nợ quỏ hạn của ngành nụng nghiệp năm 2005 là 3,48%; ngành cụng nghiệp là 3,2%; ngành thương mại- dịch vụ là 3,05%; cỏc ngành cũn lại là 3,58%. Sở dĩ cú tỡnh trạng này thỡ ngoài những nguyờn nhõn chủ quan đó phõn tớch ở cỏc phần trờn cũn chiụ ảnh hưởng của một số nguyờn nhõn khỏc như:
- Năm 2005, dịch cỳm gia cầm tiếp tục bựng phỏt đó gõy thiệt hại lớn cho cỏc hộ chăn nuụi trờn địa bàn quận, thờm vào đú là sự xuất hiện của cơn bóo số 7 trong năm vừa qua đó gõy ra hậu quả nghiờm trọng cho cỏc hộ sản xuất khỏc trong lĩnh vực nụng nghiệp, khiến cho cỏc hộ này khụng cú đủ điều kiện để trả nợ chi nhỏnh.
- Cũng trong năm 2005, sự tăng giỏ của một số nguyờn nhiờn vật liệu trờn thị trường thế giới như sắt thộp, xăng dầu gõy khú khăn cho việc nhập nguyờn liệu để sản xuất của cỏc doanh nghiờp trong ngành cụng nghiệp, xõy dựng, dẫn đến quỏ trỡnh thu hồi vốn của doanh nghiệp bị kộo dài làm chậm thời hạn trả nợ phải chuyển sang nợ quỏ hạn.
Bờn cạnh đú, sự tăng giỏ xăng dầu cũng là nguyờn nhõn làm cho giỏ cả của một số mặt hàng và dịch vụ cú xăng dầu là yếu tố đầu vào cũng tăng theo, dẫn đến việc tiờu thị sản phẩm chậm hay cú nhiều doanh nghiệp khụng dự đoỏn đỳng thị trường, mức bỏn và doanh số, quyết định mua một khối lượng hàng hoỏ, dịch vụ quỏ lớn, khụng thể bỏn được hàng, làm ứ đọng hàng hoỏ dẫn tới việc khụng thể thanh toỏn cỏc khoản nợ phải trả.
Nhận xột chung :
Từ việc phõn tớch cơ cấu cho vay cú bảo đảm bằng tài sản ở trờn, chỳng ta cú thể thấy được vốn vay của chi nhỏnh trong 3 năm qua chủ yếu tập trung vào việc đỏp ứng nhu
cầu vốn dài hạn cho cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh tren địa bàn Quận, hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ. Cỏc thành phần này thường sử dụng đất và tài sản gắn liền trờn đất như trụ sở, văn phũng, nhà xưởng, của chớnh doanh nghiệp để thế chấp vay vốn của chi nhỏnh.
Bờn cạnh đú, chi nhỏnh cũng thường tài trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp để mua xe vận chuyển hoặc nhập nguyờn liệu theo phương thức bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay do cỏc doanh nghiệp này khụng cú đủ tài sản đảm bảo để vay vốn chi nhỏnh.
Cũn cỏc doanh nghiệp nhà nước mà chi nhỏnh tài trợ vốn phần lớn là những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành cụng nghiệp (như nhà mỏy đúng tàu Đà Nẵng , Cụng ty cao su Đà Nẵng ...) . Khi vay vốn, cỏc doanh nghiệp này thường được bảo lónh bằng tài sản của cỏc Tổng cụng ty hay dựng mỏy múc thiết bị sản xuất, dõy chuyền, nguyờn vật liệu để cầm cố tại chi nhỏnh .
Hầu hết cỏc doanh nghiệp này đều cú hiệu quả kinh doanh khụng cao, thường xuyờn bị thua lỗ, nhiều lần được chớnh phủ khoanh nợ, gión nợ nhưng vẫn khụng cú khả năng hoàn trả, vỡ vậy nợ quỏ hạn của chi nhỏnh năm 2005 tăng cao thỡ chủ yếu là do nợ quỏ hạn của cỏc thành phần này tạo nờn.
Hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể trờn địa bàn Quận vay vốn của chi nhỏnh là để hoạt động sản xuất nụng nghiệp như phỏt triển chăn nuụi lợn, gà cụng nghiệp, trồng rau, cõy ăn quả, chế biến nụng sản hay trong cỏc ngành nghề thủ cụng. Trong những năm gần đõy, quy mụ cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh trong cỏc ngành nghề thủ cụng tăng lờn đỏng kể cũn quy mụ cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp bị giảm dần.
Thành phần này thường sử dụng quyền sử dụng đất và nhà làm tài sản đảm bảo vay vốn chi nhỏnh. Đõy cũng là thành phần cú tỷ trọng cầm cố CTCG nhiều nhất trong nhũng năm qua để vay vốn đỏp ứng nhu càu sản xuất ngắn hạn của mỡnh .
Như vậy mặc dự ở chi nhỏnh đó cú sự đa dạng hoỏ phương thức cho vay cú tài sản đảm bảo, đa dạng hoỏ tớn dụng ở nhiều ngành nghề đồng thời chỳ trọng vào việc tăng trưởng cho vay ở cỏc ngành nghề theo chủ trương phỏt triển của Quận, đặc biệt là ngành du lịch nhằm khai thỏc hiệu quả tiềm năng vốn cú này của Quận. Tuy nhiờn dư nợ chovay của chi nhỏnh trong những năm qua chưa được phõn tỏn đồng đều, cũn tập trung quỏ lớn ở một ngành, một thành phần kinh tế, một phương thức cho vay và một loại tài sản đảm bảo vỡ thế sẽ tiềm ẩn một mức độ rủi ro cao do khụng tận dụng được lợi thế lớn của cỏc thành phần kinh tế hay cỏc ngành khỏc để phõn tỏn rủi ro.
Nợ quỏ hạn năm 2005 tăng cao, ngoài những nguyờn nhõn chủ quan từ phớa ngõn hàng, đa phần là do chịu ảnh hưởng của cỏc nguyờn nhõn khỏch quan như cỏc biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới, thiờn tai, dịch bệnh diễn ra trong năm 2005 đó làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc chủ thể vay vốn gặp nhiều khú khăn, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ trầm trọng hầu như khụng tỡm được nguồn thu nhập để trả nợ vỡ
thế đó ảnh hưỏng rất lớn đến chất lượng tớn dụng cú đảm bảo bằng tài sản của chi nhỏnh từ năm 2003-2005.