2.3.6.1. Cơ cấu cho vay cú bảo đảm bằng tài sản phõn loại theo tài sản đảm bảo
Bảng 2.8. Dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản phõn loại theo TSĐB tại chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn qua ba năm 2003- 2004- 2005
ĐVT: triệu đồng 2003 2004 2005 Chờnh lệch 03/04 Chờnh lệch 04/05 Giỏ trị Tỷ lệ Giỏ trị Tỷ lệ Tổng dư nợ 40.435 89.306 95.540 48.871 120,86% 6.234 6,98% Cho vay cầm cố CTCG 9.502 23.457 23.012 13.955 146,86% -455 -1,89% Cho vay thế chấp BĐS 26.724 58.063 60.020 31.339 117,27% 1.957 3,37% Cho vay bằng TSĐB khỏc 4.209 7.786 12.508 3.577 84,98% 4.722 60,6% Dư nợ quỏ hạn 346 177 3.024 -169 -48,84% 2.847 1608,47% Cho vay cầm cố CTCG 56 24 173 -32 -69.64% 149 621,29% Cho vay thế chấp BĐS 156 89 2.416 -95 -51,63% 2327 2615,33% Cho vay bằng TSĐB khỏc 134 64 435 -70 -52,24% 371 584,52% Tỷ lệ nợ quỏ hạn 0,85% 0,19% 3,16% -0,66% - 2,97% - Cho vay cầm cố CTCG 0,59% 0,1% 0,75% 0,49% - 0,65% - Cho vay thế chấp BĐS 0,58% 0,15% 4,03% -0,53% - 3,88% - Cho vay bằng TSĐB khỏc 3,18% 0,82% 3,48% 2,36% - 2,66% -
(Nguồn: Bỏo cỏo số liệu về tớn dụng năm 2003- 2004- 2005)
Từ bảng 2.8 cú thể thấy nguồn vốn tớn dụng của chi nhỏnh hầu như tập trung vào việc cho vay thế chấp bất động sản (bao gồm QSD đất và tài sản gắn liền trờn đất), điều này thể hiện rất rừ ở số vốn mà chi nhỏnh đó tài trợ cho hỡnh thức vay này.
Tỷ trọng cho vay có đảm bảo bằng tài sản phân loại theo TSĐB
25%64% 64% 11% Cho vay cầm cốCTCG Cho vay thế chấp BĐS Cho vay bằng TSĐB khác
Mức dư nợ cho vay thế chấp bất động sản luụn đạt mức cao hơn rất nhiều so với cỏc hỡnh thức cho vay cầm cố TSĐB cũn lại, chiếm tỷ trọng trờn 60% tổng dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản và khụng ngừng tăng trưởng qua cỏc năm:
Trong khi dư nợ cho vay thế chấp bất động sản năm 2003 đạt 26.724 triệu đồng thỡ năm 2004 là 58.063 triệu đồng (tăng 117,27% so với năm 2003) và năm 2005 đạt 60.020 triệu đồng.
Sở dĩ cú điều này là do năm 2000, với việc ban hành thụng tư 06/2000/TT-NH hướng dẫn thực hiện Nghị định số 178 của Chớnh phủ về Bảo đảm tiền vay, KH cú thể thế chấp QSD đất để vay vốn ngõn hàng, từ đú đó tạo được sự thuận lợi cho người vay khi cú nhu cầu về vốn. Vỡ vậy mà việc thế chấp QSD đất để vay vốn chi nhỏnh trong những năm qua đó và đang ngày càng trở nờn phổ biến.
Tuy nhiờn một vấn đề khú khăn ở chi nhỏnh hiện nay đối với hỡnh thức cho vay này là nợ quỏ hạn năm 2005 tăng đột biến so với cỏc năm trước (tăng 26,15 lần) làm cho tỷ lệ nợ quỏ hạn vượt quỏ mức quy định của chi nhỏnh (4,03%).
Điều này tiềm ẩn một rủi ro rất lớn cho hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh, buộc chi nhỏnh phải gia tăng mức dự phũng nhiều hơn so với cỏc hỡnh thức cho vay cú bảo đảm khỏc, ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của chi nhỏnh do mức chi phớ cho dự phũng tăng cao, hay núi cỏch khỏc, hiệu quả đạt được từ hoạt động cho vay này trong năm 2005 là khụng cao.
Cho vay cầm cố CTCG mà chi nhỏnh thực hiện năm 2004 đạt 23.457 triệu đồng; tăng gần 1,5 lần so với mức dư nợ năm 2003 do ngày càng cú nhiều KH đó bắt đầu thấy được sự tiện lợi của hỡnh thức vay vốn này, khi cú nhu cấu cấp thiết về vốn, KH sẽ được đỏp ứng vốn ngay, khụng phải phức tạp về mặt thủ tục và thời gian.
Nhưng sang năm 2005, mức dư nợ hầu như khụng tăng lờn mà cũn giảm 445 triệu đồng, tức là đạt 23.012 triệu đồng.
Tỷ trọng dư nợ cho vay cầm cố CTCG trong 3 năm qua chiếm từ 20-25% tổng dư nợ cho vay cú BĐTS, đõy là một tỷ lệ cũn rất khiờm tốn so với cho vay thế chấp bất động sản.
Trong số những loại CTCG mà NH cầm cố thỡ trỏi phiếu Chớnh phủ, kỳ phiếu, trỏi phiếu do chi nhỏnh phỏt hành cú độ an toàn cao, tức là cú khả năng hoàn trả lớn và đặc biệt trỏi phiếu Chớnh phủ cú độ thanh khoản cao, chi nhỏnh cú thể bỏn dễ dàng trờn thị trường để thu hồi nợ vay, khi đến hạn mà KH khụng trả được nợ. Nhưng dư nợ cho vay cầm cố trỏi phiếu Chớnh phủ tại chi nhỏnh chỉ chiếm 10,84% (năm 2003) và tỷ trọng này tăng rất chậm từ năm 2003- 2005, cũn cho vay cầm cố kỳ phiếu, trỏi phiếu do chi nhỏnh phỏt hành chỉ chiếm 14,38% trong tổng dư nợ cầm cố CTCG (năm 2005), trong khi năm 2004 là 22,07%.
Cũn đối với kỳ phiếu, trỏi phiếu của cỏc TCTD khỏc, khi cầm cố để cho vay thỡ đũi hỏi chi nhỏnh phải xỏc minh về tớnh chõn thực của loại kỳ phiếu hay trỏi phiếu đú tại TCTD phỏt hành. Do trong những năm qua , cỏc NH tăng cường huy động vốn với rất nhiều loại kỳ phiếu và trỏi phiếu ở nhiều mức lói suất và kỳ hạn khỏc nhau mà CBTD của chi nhỏnh khú cú thể nắm biết được, đồng thời CBTD của chi nhỏnh cũng cũn phải nắm rừ về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh của TCTD phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu. Vỡ nếu khụng sẽ rất dễ gặp rủi ro khi cho vay. Do đú mức dư nợ cho vay cầm cố kỳ phiếu, trỏi phiếu của cỏc TCTD mà chi nhỏnh thực hiện là 5.071 triệu đồng, chiếm 22,04% (năm 2005), như vậy là hợp lý, an toàn đối với vốn vay của NH.
Tỷ trọng cho vay bảo đảm bằng số dư tiền gửi TK giảm dần, nếu như năm 2003 là 65,08% thỡ năm 2005 chỉ cũn 42,77% trong cơ cấu cho vay cú bảo đảm bằng tài sản. Sự suy giảm về tỷ trọng của hỡnh thức cho vay này cú thể núi là khụng cú lợi đối với chi
nhỏnh bởi tiền gửi là TSĐB an toàn và ớt tốn kộm, khụng cần phải định giỏ khi cho vay và khụng bị mất giỏ, chi phớ phỏt sinh khi quản lý tiền gửi là khụng đỏng kể.
Về nợ quỏ hạn: tỷ lệ nợ quỏ hạn cho vay cầm cố CTCG qua 3 năm luụn được chi nhỏnh duy trỡ ở mức an toàn (dưới 1% trong tổng dư nợ cho vay cầm cố CTCG), mặc dự mức dư nợ năm 2005 tăng gấp 6 lần so với năm 2004. Điều này cú thể được giải thớch bằng hai lý do sau:
- Đõy là những khoản vay mức vốn tài trợ thấp, vỡ thế khi khoản vay đến hạn, bản thõn KH dễ xoay sở nguồn tiền trả nợ cho chi nhỏnh để nhận lại CTCG, nếu khụng sẽ bị mất đi khoản tiền lói mà lẽ ra họ sẽ nhận được do CTCG mang lại, chi nhỏnh sẽ lập tức xử lý CTCG để thu hồi nợ.
- Thụng thường đõy là những khoản vay cú thời hạn ngắn hơn cỏc TSĐB khỏc, khi KH vay khụng trả được nợ thỡ việc xử lý tài sản là CTCG tương đối đơn giản, chi nhỏnh chỉ cần trớch từ tài khoản tiền gửi của KH hay chuyển CTCG cho tổ chức phỏt hành để thu hồi nợ, khụng để nhiều khoản nợ phải chuyển sang nợ quỏ hạn.
Nhúm cho vay bằng TSĐB khỏc chủ yếu là cho vay cầm cố nguyờn liệu, hàng hoỏ xuất nhập khẩu, mỏy múc, dõy chuyền sản xuất, phương tiện vận tải... Nếu như cho vay cầm cố CTCG, đối tượng KH chủ yếu là thành phần dõn cư thỡ cho vay cầm cố đối với những loại TSĐB này thỡ đối tượng KH phần lớn lại là cỏc doanh nghiệp nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong kỳ kinh doanh và nguồn trả nợ thường là doanh thu vào cuối kỳ hoặc là cỏc khoản phải thu mà doanh nghiệp dự tớnh sẽ thu hồi được trong thời gian ngắn.
Trong 3 năm qua, chi nhỏnh đó tài trợ vốn cho rất nhiều doanh nghiệp thụng qua hỡnh thức này với giỏ trị lớn như cụng ty kinh doanh xe mỏy Việt Nhật cầm cố lụ hàng xe mỏy nhập khẩu trị giỏ 1,2 tỷ đồng; cụng ty kinh doanh vật liệu xõy dựng Sơn Tựng cầm cố lụ nguyờn vật liệu sắt thộp trị giỏ 1,6 tỷ đồng... với mức dư nợ tăng lờn đỏng kể, năm 2005 là 12.508 triệu đồng, tăng 60,6% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 13,09% trong cơ cấu cho vay cú bảo đảm bằng tài sản, trong khi năm 2004 chỉ là 8,72%.
Với sự tăng trưởng sụi động của nền kinh tế như hiện nay, thỡ chu kỳ sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ngày càng được rỳt ngắn làm cho nhu cầu về vốn lưu động ngày càng lớn, việc đỏp ứng nhu cầu vốn này của chi nhỏnh sẽ giỳp cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khụng bị giỏn đoạn, gúp phần làm cho hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt. Từ đú doanh nghiệp khụng chỉ cú được thu nhập để trả nợ cho khoản vay này mà cũn trả được nợ cho những khoản vay khỏc tại chi nhỏnh.
Tuy nhiờn mặc dự dư nợ tớn dụng đối với hỡnh thức này cú gia tăng một cỏch đều đặn trong 3 năm qua nhưng với tỷ lệ nợ quỏ hạn luụn ở mức cao (năm 2003 là 3,18% và năm 2005 là 3,48%) đó làm giảm hiệu quả luõn chuyển vốn trong hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh, làm tăng thờm chi phớ về kho bói để quản lý TSĐB, phat sinh chi phớ dự phũng cho cỏc khoản nợ quỏ hạn, chi phớ kiểm soỏt nợ... Vỡ vậy mà kết quả này phần nào
đó phản ỏnh khả năng kiểm soỏt nợ của chi nhỏnh trong quỏ trỡnh cho KH vay vốn để kinh doanh.
2. 3. 6. 2. Cơ cấu cho vay cú bảo đảm bằng tài sản phõn loại theo nguồn gốc hỡnh thành TSĐB
Trong hoạt động NH, tài trợ hoàn toàn dựa trờn uy tớn của KH được gọi là cho vay khụng đảm bảo bằng tài sản. Mặc dự uy tớn cú thể được coi là tài sản rất lớn của KH, song nếu người vay mất khả năng chi trả thỡ uy tớn cũng giảm và NH khụng thể bỏn uy tớn để thu nợ. Mặt khỏc, uy tớn của KH là một yếu tố khú định lượng. Trờn cơ sở nhận thức về vấn đề này nờn khi cho vay chi nhỏnh đũi hỏi KH vay phải cú tài sản của mỡnh để làm đảm bảo cho khoản vay đú. Trong khi về mặt nguyờn lý, TSĐB chỉ là một yếu tố cú giỏ trị tham chiếu.
Bảng 2.9: Dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản phõn loại theo nguồn gốc hỡnh thành TSĐB tại chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn qua ba năm 2003- 2004 -2005 ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Chờnh lệch 03/04 Chờnh lệch 04/05 Giỏ trị Tỷ lệ Giỏ trị Tỷ lệ
Tổng dư nợ 40.435 89.306 95.540 48.871 120,86% 6.234 6,98%
-Cho vay bảo đảm bằng
tài sản của KH vay 30.200 65.500 72.705 35.300 116,88% 7.205 11,00% -Cho vay bảo đảm bằng
tài sản của bờn thứ ba 5.753 15.611 13.204 9.858 171,35% -2.407 -15,42% -Cho vay bảo đảm bằng
tài sản hỡnh thành từ vốn vay 4.482 8.195 9.631 3.713 82,84% 1.436 17,52%
Dư nợ quỏ hạn 346 177 3.024 -169 -48,84% 2.847 1608,4%
-Cho vay bảo đảm bằng tài
sản của KH vay 204 91 2.196 -113 -55,39% 2.105 2313,58% -Cho vay bảo đảm bằng tài
sản của bờn thứ ba 67 34 457 -33 -49,25% 423 1244,18% -Cho vay bảo đảm bằng tài
sản hỡnh thành từ vốn vay 75 52 371 -23 -30,67% 319 613,24%
Tỷ lệ nợ quỏ hạn 0,85% 0,19% 3,16% -0,66% - 2,97% -
Cho vay bảo đảm bằng tài
sản của khỏch hàng vay 0,68% 0,13% 3,02% -0,55% - 2,89% -
-Cho vay bảo đảm bằng tài
sản của bờn thứ ba 1,16% 0,22% 3,46% -0,94% - 3,24% -
-Cho vay bảo đảm bằng tài
sản hỡnh thành từ vốn vay 1,67% 0,63% 3,85% -1,04% - 3,22% -
Vỡ thế, hầu hết cỏc khoản cho vay của chi nhỏnh đều được đảm bảo bằng tài sản của chớnh KH vay. Thụng thường hỡnh thức cho vay này chiếm khoảng từ 70 đến 80 % trong tổng dư nợ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản tại chi nhỏnh với mức dư nợ tăng lờn đỏng kể, từ 30.200 triệu đồng (năm 2003) tăng lờn đến 72.705 triệu đồng vào năm 2005, bỡnh quõn mỗi năm tăng 63,94%.
Sở dĩ hỡnh thức cho vay này chiếm tỷ trọng cao là vỡ KH của chi nhỏnh dễ vay được vốn hơn đối với hỡnh thức này, điều kiện vay vốn mà chi nhỏnh đũi hỏi ở KH khụng phức tạp như cỏc hỡnh thức vay khỏc, ngay cả những KH cú quan hệ giao dịch lần đầu với chi nhỏnh cũng cú thể vay được nếu đỏp ứng được tốt cỏc điều kiện mà chi nhỏnh đặt ra.
Ngoài hỡnh thức cho vay trờn, chi nhỏnh cũn thực hiện cho vay cú bảo đảm bằng tài sản của bờn thứ ba và cho vay cú bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay.
Năm 2004, dư nợ cho vay bảo đảm bằng tài sản của bờn thứ ba đạt 15.611 triệu đồng; tăng 171,35% so với năm 2003, dư nợ cho vay bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay đạt 89.195 triệu đồng; tăng 82,84%.
Năm 2005, dư nợ cho vay bảo đảm bằng tài sản của bờn thứ ba giảm nhẹ; khoảng 15,42% so với năm 2004 và cho vay bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay thỡ lại tăng nhẹ 17,22% so với năm 2004.
Mặc dự dư nợ của hai hỡnh thức cho vay này đó bắt đầu tăng lờn, nhưng vẫn cũn quỏ thấp so với hỡnh thức cho vay bằng TSĐB của KH vay. Vỡ thế, hai hỡnh thức cho vay này chiếm tỷ trọng khụng cao trong cơ cấu cho vay cú bảo đảm bằng tài sản của chi nhỏnh. Tỷ trọng trung bỡnh của cho vay cú bảo đảm bằng tài sản của bờn thứ ba từ năm 2003- 2005 là khoảng 15% và cho vay cú bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay là khoảng 10%.
Sở dĩ cú điều này là do chi nhỏnh chỉ ỏp dụng cho vay bảo đảm bằng tài sản của bờn thứ ba trong trường hợp giỏ trị tài sản cầm cố của KH vay khụng đủ đảm bảo cho nhu cầu vay vốn, đũi hỏi phải bổ sung thờm tài sản của bờn thứ ba (gọi là bờn bảo lónh), người bảo lónh phải cú uy tớn.
Cũn đối với cho vay bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay thỡ chi nhỏnh đũi hỏi KH phải cú một mức vốn tự cú theo quy định của chi nhỏnh và chỉ ỏp dụng đối với những KH lớn, cú uy tớn và cú quan hệ lõu dài với chi nhỏnh., khụng dễ gỡ nhiều KH cú thể đỏp ứng được.
Chớnh vỡ thế, hai hỡnh thức cho vay này chưa phổ biến lắm đối với hầu hết KH của chi nhỏnh, đặc biệt là hỡnh thức cho vay bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay khi mà đối tượng KH chi nhỏnh ỏp dụng cho vay chỉ là một bộ phận chiếm khỏ nhỏ trong số KH của chi nhỏnh.
Về chất lượng tớn dụng: ở năm 2003 và 2004 nợ quỏ hạn của cỏc hỡnh thức cho vay đó được chi nhỏnh khống chế tốt nờn tỷ lệ nợ quỏ hạn ở mức hợp lý, vừa phải, điều này cho thấy nỗ lực khụng nhỏ của chi nhỏnh trong kiểm soỏt nợ quỏ hạn. Tuy nhiờn, tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng cao năm 2005 nằm ngoài mức dự kiến của chi nhỏnh đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh cũng như kết quả kinh doanh của đơn vị.
Một phần do nhiều KH vay, nhất là hộ sản xuất kinh doanh khụng sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, vốn vay về khụng tiến hành kinh doanh sinh lợi mà lại sử dụng vào việc mua sắm chi tiờu trong gia đỡnh. Đến hạn trả, KH khụng cú nguồn thu nhập để trả nợ.
Cũng cú nguyờn nhõn là do ngươỡ bảo lónh bị phỏ sản, bỏ trốn hoặc bị chết nờn NH khụng thể thu được nợ từ người bảo lónh. Hoặc cỏc tài sản hỡnh thành từ vốn vay gặp rủi ro do nguyờn nhõn khỏch quan như chỏy nổ, tai nạn làm hư hỏng mất mỏt, KH khụng thể tiếp tục sử dụng tài sản đú để sinh lợi.
Túm lại, nếu theo cỏch phõn loại này thỡ cơ cấu cho vay cú bảo đảm chưa được hợp