Phõn tớch những nhõn tố ảnh hƣởng đến cụng tỏc QTNS 1 Nhõn tố bờn ngoà

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 82 - 87)

- Chớnh sỏch đối với con của CB CNV: PVN chỳ trọng, quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, tuyển dụng đối với con của CB CNV Coi đú

2.4 Phõn tớch những nhõn tố ảnh hƣởng đến cụng tỏc QTNS 1 Nhõn tố bờn ngoà

2.4.1 Nhõn tố bờn ngoài

* Điều kiện kinh tế:

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cú nhiều biến động đặc biệt trong hai năm trở lại đõy khi mà nền kinh tế thế giới rơi và khủng hoảng nú đó ảnh hƣởng trực tiếp đến nền kinh tế của rất nhiều nƣớc đặc biệt là cú ảnh hƣởng mạnh đến cỏc tập đoàn kinh tế lớn trong đú cú Tập đoàn Dầu khớ Quốc gia Việt Nam. Vấn đề đặt ra cho Nhà quản trị là phải biết khộo lộo thực hiện cỏc chớnh sỏch nhõn sự để giữ đƣợc nhõn tài đồng thời thu hỳt đƣợc lực lƣợng lao động lành nghề mới. Qua phõn tớch phần thực trạng ta thấy nhà quản trị đó đỏp ứng đƣợc phần nào của yờu cầu này. Tuy nhiờn nhà quản trị chƣa xõy dựng đƣợc chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng đối với một số vị trớ then chốt của mỡnh dẫn đến hiện tƣợng chảy mỏu chất xỏm. Ngƣời tài giỏi thƣờng đƣợc cỏc tập đoàn dầu khớ đa quốc gia mời gọi về làm việc cho họ, họ sẵn sàng trả lƣơng cao gấp 10 lần mà PVN đó trả. Nhƣ vậy, nếu trong thời gian tới, nhà quản trị khụng xem xột xõy dựng lại chớnh sỏch đói ngộ cho một số vị trớ này thỡ PVN sẽ mất rất nhiều nhõn tài bờn cạnh đú cún mất chi phớ bỏ ra để đào tạo họ trong thời gian đầu.

* Thể chế Nhà nƣớc: Vai trũ của Chớnh phủ đối với doanh nghiệp đó đƣợc cải thiện đỏng kể trong những năm gần đõy theo hƣớng chuyển từ bộ

mỏy quản lý theo cơ chế hành chớnh bao cấp sang cơ chế quản lý theo phỏp luật, khụng can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xoỏ bỏ chức năng chủ quan của cỏc bộ. Tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại một số nhƣợc điểm: thủ tục hành chớnh cũn cồng kềnh và sơ hở, tớnh thiếu chuyờn nghiệp của bộ mỏy, mức độ quan liờu, tỡnh trạng tham ụ, lóng phớ trong chi tiờu và đầu tƣ từ ngõn sỏch nhà nƣớc và doanh nghiệp nhà nƣớc. PVN chịu ảnh hƣởng rất lớn từ cỏc thể chế của nhà nƣớc.

* Hệ thống phỏp luật: Tuy đó cú nhiều cố gắng ban hành mới và sửa đổi, bổ sung hệ thống phỏp luật trong đú cú nhiều tiến bộ nhƣ Luật Doanh nghiệp và cỏc chớnh sỏch cởi mở về xuất khẩu, khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, hệ thống phỏp luật của nƣớc ta vẫn cũn nhiều quy định quan trọng cũn chậm cải tiến so với cỏc nƣớc trong khu vực. Hệ thống phỏp luật thiếu nhất quỏn, Luật, Phỏp lệnh cú thể thụng thoỏng nhƣng những văn bản hƣớng dẫn cụ thể nhƣ Nghị định, nhất là Thụng tƣ của cỏc Bộ thƣờng cú nội dung gũ bú hơn, khụng ớt trƣờng hợp hạn chế nội dung của Luật hay Phỏp lệnh, việc thực thi phỏp luật khụng nghiờm, mụi trƣờng kinh doanh chƣa bỡnh đẳng.

* Mụi trƣờng toàn cầu: Chỳng ta là một phần của kinh tế toàn cầu, xu hƣớng toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đang bao trựm lờn toàn bộ chớnh sỏch phỏt triển của chỳng ta. Sự giao lƣu kinh tế đó liờn kết cỏc quốc gia cú chế độ chớnh trị khỏc nhau thành một thị trƣờng thống nhất. Bối cảnh toàn cầu ảnh hƣởng đến quản lý doanh nghiệp theo hai cỏch đú là: thị trƣờng toàn cầu và cỏc nhà cạnh tranh toàn cầu.

Tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc dầu khớ:

Hiện nay, toàn bộ hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc dầu khớ tại thềm lục địa Việt Nam đều do PVN quản lý và hầu hết đƣợc triển khai bởi cỏc nhà thầu dầu khớ nƣớc ngoài thụng qua cỏc hợp đồng tỡm kiếm, thăm dũ, khai

thỏc dầu khớ. Ngoài ra, việc tự lực đầu tƣ đó đƣợc PVN bắt đầu triển khai trong mấy năm gần đõy khụng chỉ trong nƣớc mà cũn mở rộng ra nƣớc ngoài. Đối thủ cạnh tranh thực sự của PVN trong lĩnh vực này là cỏc nhà thầu dầu khớ nƣớc ngoài nhƣ Petronas, Talisman, BP, Conoco-Phillip, Knoc. Cỏc nhà thầu này dƣợc đỏnh giỏ là cú tiềm lực tài chớnh mạnh, trỡnh độ cụng nghệ cao, năng lực quản lý tốt.

So với cỏc nƣớc trong khu vực Đụng Nam Á, Việt Nam là nƣớc cú nguồn tài nguyờn dầu khớ đỏng kể, với sản lƣợng khai thỏc hàng năm khoảng 18-20 triệu tấn quy dầu (năm 2004 đạt hơn 26 triệu tấn quy dầu), là nƣớc xuất khẩu dầu thụ lớn thứ ba trong khu vực. Chất lƣợng dầu thụ của Việt Nam đƣợc đỏnh giỏ là tốt tuy nhiờn điểm đụng hơi cao gõy khú khăn cho cụng tỏc tàng trữ và vận chuyển.

Bảng 2.6: Sản lƣợng dầu khớ của Việt Nam cỏc năm gần đõy

Năm 2001 2002 2003 2004 Dầu thụ (triệu

tấn) 17.01 17.10 17.62 20.40 Khớ đốt (tỷ

m3) 1.72 2.17 3.05 6.33

(Nguồn: Ban Khai thỏc Dầu khớ - PVN, [8] )

Bảng 2.7: Trữ lƣợng dầu khớ chứng minh và khai thỏc của một số nƣớc trong khu vực: Nƣớc Khai thỏc năm 2003 (nghỡn thựng/ngày) Trữ lƣợng dầu c/minh (tỷ tấn) Trữ lƣợng khớ c/minh (nghỡn tỷ m3) Inđụnờxia 1179 0.6 2.56 Malaysia 875 0.5 2.41

Việt Nam 372 0.3 0.23 Thỏi Lan 217 0.1 0.44

(Nguồn: Ban Khai thỏc Dầu khớ - PVN, [8])

Tuy nhiờn cỏc mỏ dầu khớ lại cú chủ yếu ở thềm lục địa, khụng thuận tiện cho việc tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc, nhiều phỏt hiện cú trữ lƣợng khụng lớn đối với khớ cú hàm lƣợng CO2 cao. Điều đú làm chi phớ/1 đơn vị sản phẩm dầu thụ và khớ đốt cao hơn 1 số nƣớc trong khu vực.

Tiờu thụ dầu thụ và khớ đốt:

Tiờu thụ dầu thụ: Hiện tại, hầu hết dầu thụ khai thỏc đƣợc dựng để xuất khẩu, thị trƣờng xuất hẩu dầu thụ của Việt Nam hiện nay chủ yờu là Nhật, Mỹ, Xingapo, Trung Quốc, Malaysia, Anh, Hà Lan và Thuỵ Sỹ. Trong lĩnh vực này, PVN vẫn là nhà độc quyền xuất khẩu dầu thụ theo thụng lệ và giỏ bỏn quốc tế. Sau năm 2008 khi cỏc nhà mỏy lọc dầu đi vào hoạt động thỡ dầu thụ Việt Nam sẽ dần đƣợc tiờu thụ nội địa. Về chất lƣợng của dầu thụ Việt Nam đƣợc đỏnh giỏ là cú chất lƣợng tốt, cạnh tranh đƣợc với dầu thụ khu vực và thế giới.

Vận chuyển và tiờu thụ khớ đốt:

Tớnh đến nay, tổng sản lƣợng khớ đó khai thỏc và thu gom, vận chuyển vào bờ đƣợc cung cấp hoàn toàn cho cỏc ngành cụng nghiệp và dõn dụng trong nƣớc chủ yếu là cỏc nhà mỏy điện, đạm và một số hộ cụng nghiệp khỏc nhƣ sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến thực phẩm, giao thụng vận tải, .... Trong giai đoạn tới 2010 - 2015, với khả năng khai thỏc cỏc nguồn khớ hiện cú cũng nhƣ sự phỏt triển của hệ thống đƣờng ống khớ trong nƣớc và khu vực, khớ đƣợc khai thức tại Việt Nam chỉ cú thể cung cấp chớnh cho thị trƣờng trong nƣớc. PVN là ngƣời mua khớ duy nhất từ cỏc nhà thầu khai thỏc và là ngƣời bỏn khớ duy nhất cho cỏc hộ tiờu thụ, do vậy PVN cú thể hoàn toàn chủ động trong việc phõn phối khớ ở thị trƣờng nội địa.

Sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm lọc dầu:

Sản xuất: Hiện nay, sản xuất xăng dầu nội địa của Việt Nam mới chỉ đỏp ứng đƣợc khoảng 1,7% nhu cầu, vỡ vậy, xăng dầu tiờu thụ của Việt Nam hầu hết đƣợc nhập khẩu chủ yếu từ Xingapo, Thỏi Lan, Nhật Bản và Hàn Quốc, ... Đối với LPG, sản xuất trong nƣớc đỏp ứng khoảng 67% nhu cầu phần cũn lại cũng phải nhập khẩu từ cỏc nƣớc trong khu vực. Là nhà quản lý cỏc nhà mỏy lọc dầu và Nhà mỏy khớ Dinh Cố nờn PVN hoàn toàn cú thể chủ động và gần nhƣ độc quyền trong việc sản xuất nội địa. Đõy là lợi thế cạnh tranh của PVN trong việc cung cấp cỏc sản phẩm này. Ngoài ra, với cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, cỏc nhà mỏy lọc dầu cú thể cho ra cỏc sản phẩm cú chất lƣợng tƣơng đƣơng và giỏ cả cú thể cạnh tranh đƣợc với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nƣớc trong khu vực hay núi cỏch khỏc là cú thể cạnh tranh đƣợc với cỏc nguồn nhập khẩu.

Hệ thống phõn phối, tiờu thụ: Cụng tỏc kinh doanh sản phẩm lọc dầu mới chỉ đƣợc PVN triển khai mạnh trong vài năm gần đõy. Hiện nay, thị phần của cỏc thành viờn trong PVN tớnh gộp lại cũn rất khiờm tốn (khoảng 13,4% cả nƣớc). So với cỏc cụng ty trong nƣớc, mặc dự trong thời gian tới PVN cú lợi thế chủ động đƣợc một phần nguồn cung cấp xăng dầu nhƣng lại gặp hạn chế về hệ thống phõn phối nhƣ: Hệ thống bỏn lẻ quỏ nhỏ so với toàn bộ hệ thống bỏn lẻ trong toàn quốc (mới chỉ cú trờn 60 trạm xăng dầu, chủ yếu là khu vực miền Bắc và miền Trung). Trong khi đú, Petrolimex đúi thủ cạnh chớnh của PVN đó tồn tại và phỏt triển hàng chục năm nay trong lĩnh vực này, chiếm lĩnh phần lớn thị trƣờng trong nƣớc (63,2%) cú cơ sở vật chất khỏ tốt và cú mạng lƣới bỏn lẻ rộng khắp cả nƣớc (với 1.005 trạm, 67 kho xăng dầu với tổng sức chứa trờn 980.000m3, chiếm 59% sức chứa cả nƣớc). Ngoài ra chƣa kể đến khả năng nhà nƣớc cho phộp cỏc cụng ty nƣớc ngoài tham gia

vào kinh doanh phõn phối xăng dầu ở Việt Nam, khi đú PVN sẽ gặp nhiều khú khăn hơn trong lĩnh vực này.

Cỏc sản phẩm hoỏ dầu, hoỏ khớ:

Hiện nay, PVN đang triển khai cỏc dự ỏn Đạm Phỳ Mỹ, PVC, DOP, sản xuất dầu nhờn, sản xuất dung mụi. Riờng phõn đạm khả năng cạnh tranh khi hội nhập rất khú khăn mặc dự hiện nay đang đƣợc hƣởng giỏ khớ ƣu đói so với nhiều ngành khỏc. Đối với cỏc dự ỏn cũn lại cũng đang phải cạnh tranh với cỏc đối thủ cú sản phẩm cựng loại hoặc thay thế. Vỡ thế trong thời gian tới cỏc sản phẩm này sẽ gặp khú khăn ngay chớnh trờn thị trƣờng trong nƣớc.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)