- Vận chuyển, phõn phối và kinh doanh sản phẩm dầu khớ:
2.2.2.3 Chế độ tuyển dụng lao động
Tại PVN cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự đƣợc tiến hành căn cứ vào nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh từng thời kỳ, tiờu chuẩn chuyờn mụn
nghiệp vụ của từng vị trớ và định biờn lao động hàng năm đó đƣợc cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt. Hoạt động tuyển mộ của PVN nhỡn chung đạt đƣợc hiệu quả cao. Với mỗi vị trớ cụng việc nhất định thỡ luụn cú đƣợc đội ngũ ứng viờn đụng đảo, cú chất lƣợng làm cơ sở cho quỏ trỡnh tuyển chọn. Điều quan trọng tạo nờn hiệu quả cụng tỏc tuyển mộ chớnh là uy tớn của PVN. Bởi vỡ núi đến PVN là ngƣời ta nghĩ ngay đến một doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Nếu làm việc ở đú sẽ cú thu nhập cao.
Trong quỏ trỡnh tuyển chọn, quan điểm của PVN là mở rộng cơ hội tuyển dụng cho tất cả cỏc ứng viờn và cam kết tuyển dụng ứng viờn cú năng lực nhất đối với tất cả cỏc chức danh vỡ quyền lợi của tập đoàn. Tập đoàn sẽ tạo cơ hội bỡnh đẳng cho tất cả cỏc ứng viờn cú năng lực trong quỏ trỡnh tuyển dụng lao động;
Cỏn bộ cụng nhõn viờn đƣợc tuyển dụng vào làm việc tại PVN từ cỏc đơn vị, cơ quan, tổ chức bờn ngoài nhất thiết phải thụng qua kỳ thi tuyển hay xột tuyển. Cụng tỏc tuyển dụng đƣợc tiến hành trờn nguyờn tắc cụng khai, cụng bằng và dõn chủ. Trong quỏ trỡnh tuyển mộ, PVN ƣu tiờn sử dụng cỏc nguồn và phƣơng phỏp tuyển mộ bờn trong. Đú là cỏc cỏn bộ đang làm việc tại cỏc đơn vị thành viờn, vợ hoặc chồng, con của cỏn bộ cụng nhõn viờn đó và đang làm việc tại PVN, sau đú mới đến cỏc nguồn tuyển mộ bờn ngoài. Quỏ trỡnh tuyển chọn đƣợc tiến hành trong một bƣớc, đú là tiến hành thi tuyển. Sau khi cú đƣợc danh sỏch cỏc ứng viờn của quỏ trỡnh tuyển chọn thỡ sẽ cho thi tuyển, cụng tỏc này đƣợc thực hiện bởi Ban tổ chức Nhõn sự và đào tạo kết hợp với Phũng, Ban chuyờn mụn cú nhu cầu tuyển dụng trong quỏ trỡnh soạn thảo bài thi, đỏp ỏn, ngƣời cú bài thi đạt số điểm cao nhất sẽ là ngƣời đƣợc tuyển dụng. Đối với một số vị trớ cụng việc nhất định, yờu cầu cao về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ mà PVN bắt buộc phải tuyển dụng bờn ngoài.
2.2.2.4 Bố trớ và sử dụng nhõn sự
Trờn cơ sở số lao động dụi dƣ khụng cú nhu cầu sử dụng và số lao động cần bổ sung ở cỏc đơn vị, PVN tiến hành xem xột, cõn đối và điều chuyển lao động trong nội bộ tập đoàn. Từ năm 2005 đến nay Ban tổ chức Nhõn sự và Đào tạo đó tiến hành điều động thuyờn chuyển hơn 1000 lƣợt cỏn bộ cụng nhõn viờn trong tập đoàn. Ngoài ra Ban cũn tiến hành bổ nhiệm cỏn bộ cỏn bộ lónh đạo một số cụng ty thành viờn nhƣ Xớ nghiệp Liờn doanh Vietsopetro, Ban quản lý Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, Ban quản lý dự ỏn Nhà mỏy đạm Phỳ Mỹ, cụng ty phõn đạm và hoỏ chất Dầu khớ, ... hoàn thành thủ tục giải quyết cho 6 cỏn bộ cơ quan về nghỉ hƣu, khụng cú trƣờng hợp ngƣời lao động tự ý bỏ việc và bị sa thải.
Trong tập đoàn Dầu khớ quốc gia Việt Nam việc sử dụng và bố trớ cụng việc cho cỏn bộ thƣờng do ngƣời lónh đạo trực tiếp của cỏn bộ đú quyết định; việc bố trớ, điều động cỏn bộ vào cỏc vị trớ quan trọng nhƣ cỏn bộ lónh đạo, quản lý, .... do cỏc cấp lónh đạo chớnh quyền quyết định sau khi cú ý kiến của cỏc cấp lónh đạo đảng.
2.2.2.5 Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực
Đầu tƣ cho nguồn nhõn lực là đầu tƣ cho tƣơng lai và mang tớnh chiến lƣợc của mỗi quốc gia cũng nhƣ của từng đơn vị kinh tế.
Xỏc định nhu cầu đào tạo: Việc xỏc định nhu cầu đào tạo tổng thể trong tập đoàn đƣợc thực hiện vào quý IV hàng năm để làm căn cứ để xõy dựng kế hoạch đào tạo.
Dầu khớ là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, hiện nay đang đúng gúp hơn 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, với tớnh chất, đặc trƣng riờng của ngành là sử dụng nhiều cụng nghệ kỹ thuật cao, cú mụi trƣờng hoạt động mang tớnh quốc tế và cạnh tranh, sự phỏt triển của cụng nghiệp dầu khớ cũn thỳc đẩy hàng loạt cỏc ngành cụng nghiệp cú liờn quan khỏc. í thức
đƣợc tầm quan trọng đú, xuất phỏt từ nhu cầu phỏt triển của ngành cựng với những thuận lợi nhất định về nguồn kinh phớ và năng lực thực tế của cỏn bộ hơn nữa lại đƣợc sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo nờn trong nhiều năm qua, cụng tỏc đào tạo của PVN đó đƣợc đầu tƣ đỏng kể và cú những kết quả đỏng khớch lệ. Hàng ngàn lƣợt cỏn bộ cụng nhõn viờn (CB - CNV) của PVN đó đƣợc tham dự cỏc chƣơng trỡnh đào tạo trong và ngoài nƣớc theo nhiều chuyờn mụn khỏc nhau. Phần lớn số CB - CNV đƣợc đào tạo đó phỏt huy tốt năng lực ở cỏc vị trớ cụng tỏc của mỡnh, gúp phần thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ trƣớc mắt cũng nhƣ lõu dài của PVN. Tuy nhiờn do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, cụng tỏc đào tạo của PVN vẫn cũn những hạn chế, cũn thiếu một kế hoạch đào tạo tổng thể dài hạn cho cỏc mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực gắn với cỏc dự ỏn lớn. Việc lựa chọn cỏn bộ đi đào tạo và kiểm tra, giỏm sỏt, sử dụng cỏn bộ sau đào tạo cũn thiếu chặt chẽ. Để khắc phục những vấn đề trờn cần nhanh chúng ban hành những chớnh sỏch và giải phỏp thớch hợp để cụng tỏc đào tạo cú thể đỏp ứng đƣợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngày càng tăng của PVN trong những năm tới.
Ngay từ những ngày đầu thành lập, PVN luụn coi trọng cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực. Qua 30 năm xõy dựng và phỏt triển của ngành Dầu khớ, đến nay PVN đó xõy dựng đƣợc đội ngũ cỏn bộ và cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ chớnh trị, quản lý chuyờn mụn và ngoại ngữ cú thể thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ NCKH và sản xuất kinh doanh của ngành. Từ chỗ chỉ cú 2000 ngƣời từ khi mới thành lập, đến nay đội ngũ CB - CNV của ngành đó lờn tới trờn 27350 ngƣời bao gồm đủ cỏc ngành nghề khỏc nhau của cụng nghiệp dầu khớ đƣợc đào tạo trong và ngoài nƣớc với cơ cấu trỡnh độ nhƣ sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu trỡnh độ CB - CNV của PVN
Trỡnh độ đƣợc đào tạo PVN(%) TCT Dệt may (%) TCT Thộp VN (%) TCT Giấy VN (%) TCT Sụng Đà (%)
Trờn đại học 15.81 1.5 0.47 0.17 0.16 Đại học, cao đẳng 35 7.6 12.76 14.28 16.67 Trung cấp và CNKT 40.87 61.6 49.97 5.34 66.67 Nhõn viờn,sơ cấp 8.31 29.3 36.8 80.21 16.51
(Nguồn: Ban đào tạo và Phỏt triển NNL - PVN, [7])
So sỏnh với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, CB - CNV của Ngành Dầu khớ cú trỡnh độ đại học chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều hơn nữa đa số cỏn bộ của PVN cú trỡnh độ ngoại ngữ nhất định đủ khả năng tiếp cận với trỡnh độ KHCN tiến tiến của thế giới. Trong số cỏn bộ cú trỡnh độ Đại học và trờn Đại học cú khoảng 20% tốt nghiệp ở nƣớc ngoài. Nhiều đồng nghiệp và đối tỏc nƣớc ngoài đỏnh giỏ cao trỡnh độ của cỏn bộ PVN trong nhiều lĩnh vực.
Cho tới nay PVN đó ban hành khỏ đầy đủ cỏc văn bản liờn qua đến cụng tỏc đào tạo với cỏc quy chế, quy định về sử dụng cỏc quỹ đào tạo, cỏc chế độ chớnh sỏch và quy trỡnh triển khai cỏc chƣơng trỡnh đào tạo trong và ngoài nƣớc. Trong những năm qua cụng tỏc đào tạo của PVN đó cú những chuyển biến đỏng kể về mặt tổ chức, quản lý và triển khai thực hiện.
Cụng tỏc đào tạo của PVN đó đƣợc đầu tƣ cả về chiều sõu và chiều rộng với nhiều loại hỡnh đào tạo cơ bản, nõng cao, chuyờn sõu cho đến cao học và tiến sĩ. Đa dạng hoỏ về tổ chức và nguồn kinh phớ đào tạo (trong nƣớc, nƣớc ngoài, cỏc tổ chức quốc tế, chớnh phủ và phi chớnh phủ, ...). Đồng thời cũng mở rộng cỏc ngành nghề đào tạo nhƣ địa chất, địa vật lý, khoan khai thỏc lọc hoỏ dầu, cụng nghệ khớ, kinh tế và quản lý, tài chớnh và ngõn hàng,
bảo hiểm, .... đảm bảo đủ nhõn lực cho cỏc lĩnh vực NCKH và SX - KD của PVN.
Bảng 2.3: Số học viờn đƣợc đào tạo phõn theo chuyờn ngành
Chuyờn ngành Số ngƣời đƣợc đào tạo qua cỏc năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008 Địa chất 85 151 124 105 101 110 Khoan 60 18 60 52 62 20 Khai thỏc 110 69 172 89 130 60 Lọc hoỏ dầu 140 25 27 86 98 80 Cụng nghệ khớ 30 73 61 85 70 27 Thiết bị, vật tƣ 17 22 42 240 21 26 Xõy lắp, cụng trỡnh 10 20 15 74 12 62 An toàn, mụi trƣờng 92 91 170 260 178 151 Kế toỏn 34 51 22 22 38 68 Tài chớnh 42 34 63 50 43 80 Thƣơng mại 41 23 74 59 135 56 Cỏc loại khỏc 147 132 122 205 130 170
(Nguồn Ban đào tạo và Phát triển NNL – PVN, [7])
Với đội ngũ CB - CNV có quá trình đào tạo tốt lại đ-ợc sự quan tâm, đầu t- đáng kể nh- vậy, hiệu quả của công tác đào tạo đ-ợc thể hiện rõ qua các con số rất đáng khích lệ. Đã đào tạo và cung ứng trên 80% lực l-ợng công nhân kỹ thuật (CNKT) trong đó một số CNKT đã có chứng chỉ quốc tế) cho các đơn vị trong PVN và các nhà thầu. Đặc biệt ở Xí nghiệp liên doanh Vietsopetro, lực l-ợng CNKT cán bộ kỹ s- Việt Nam đã dần dần đáp ứng đ-ợc hầu hết các vị trí then chốt trong hoạt động SX-KD của đơn vị. Từ năm 2000 đến nay đã có 15.465 l-ợt CB - CNV của PVN tham dự các khoá đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. Để thích ứng với môi tr-ờng quốc tế, tiếng Anh với tin học cơ bản đã đ-ợc phổ cập cho cán bộ kỹ s- trong PVN. Mối quan hệ hợp tác đào tạo với nhiều quốc gia trên thế giới đ-ợc chú trọng xây
dựng, PVN đã thực hiện các ch-ơng trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn ở trong và ngoài n-ớc nh- đào tạo sau Đại học. Trong những năm gần đây, hơn 700 sinh viên đã đ-ợc gửi đi đào tạo đại học dài hạn tại Mỹ, Anh, Pháp, Nga, ... những n-ớc có tiềm lực KHKT mạnh trong lĩnh vực dầu khí. Nhiều cán bộ đã đ-ợc cử đi thực tập dài hạn tại các công ty dầu khí n-ớc ngoài. Đối với các dự án lớn nh- các dự án phát triển mỏ, lọc hoá dầu, dự án khí .... PVN cũng đã tham gia phối hợp tổ chức đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật cho việc thực hiện các dự án đó.
Bảng 2.4: Thống kờ số lƣợt ngƣời đƣợc đào tạo theo loại hỡnh và nơi đào tạo
Loại hỡnh 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TN NN TN NN TN NN TN NN TN NN TN NN Chuyờn sõu 20 134 26 92 66 18 225 8 230 118 166 ĐT cơ bản 92 53 35 9 226 856 162 36 53 11 176 10 ĐT dài hạn 6 1 9 7 21 11 60 9 Nõng cao 335 438 580 404 578 684 815 488 675 447 572 208 Cao học 6 1 12 3 12 7 1 20 6 22 Tiến sỹ 1 1 10 4 1 2 Tổng 447 632 648 517 808 1627 1009 771 758 772 873 417 Tỷ lệ giữa TN và NN (%) 41.4 58.6 55.6 44.4 33.2 66.8 56.7 43.3 49.5 50.5 67.7 32.3
(Nguồn: Ban Đào tạo và Phỏt triển NNL - PVN, [9, tr. 75) Ghi chỳ: TN: Số lƣợt ngƣời đào tạo trong nƣớc NN: Số lƣợt ngƣời đào tạo ở nƣớc ngoài