Đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nội dung của cụng tỏc QTNS

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 75 - 81)

- Chớnh sỏch đối với con của CB CNV: PVN chỳ trọng, quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, tuyển dụng đối với con của CB CNV Coi đú

2.3.1Đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nội dung của cụng tỏc QTNS

* Hoạch định nguồn nhõn lực :

Cú thể núi rằng hoạt động hoạch định NNL của PVN đƣợc thực hiện một cỏch cú hệ thống, kế hoạch đƣợc xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch kế hoạch sản xuất kinh doanh cho nờn cú tớnh hiện thực cao. Nhờ làm tốt cụng tỏc này mà kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cũng nhƣ trong một thời kỳ nhất định luụn đƣợc thực hiện vƣợt chỉ tiờu đề ra. Một nguyờn nhõn quan trọng khiến hoạt động hoạch định chiến lƣợc NNL đƣợc thực hiện tốt, kể cả với những kế hoạch dài hạn đú là do PVN cú cơ sở đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, đào tạo tin học, ngoại ngữ và một số lĩnh vực chuyờn mụn ngành dầu khớ. Ngoài ra PVN cũng kết hợp với một số trƣờng Đại học cú uy tớn trong nƣớc nhƣ : Đại học Bỏch khoa Hà Nội, Đại học Mỏ địa chất, Đại học Quốc gia, Đại học bỏch khoa thành phố Hồ Chớ Minh và một số trƣờng Đại học ở cỏc nƣớc cú ngành cụng nghiệp dầu khớ phỏt triển nhƣ : Nga, Ucraina, Mỹ, Phỏp, Rumani, ỳc và Anh để dào tạo đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn, cỏn bộ khoa học cú trỡnh độ cao.

Cụng tỏc này cũn yếu ở hầu hết cỏc cụng ty thành viờn cũng nhƣ cụng ty mẹ do quan điểm của cỏc nhà quản trị, họ đó coi nhẹ tầm quan trọng của cụng tỏc phõn tớch cụng việc, theo họ cốt lừi của QTNS là đào tạo phỏt triển nhõn lực và chế độ đói ngộ cho ngƣời lao động Từ quan điểm khụng đỳng dẫn đến cỏch thực hiện khụng đỳng của nhà quản trị.

Phõn tớch cụng việc chƣa đƣợc thực hiện chuyờn sõu, chƣa cú cỏn bộ chuyờn trỏch đảm nhiệm và chƣa đƣợc tiến hành một cỏch khoa học. Do cụng tỏc này chƣa đƣợc thực hiện một cỏch đầy đủ và thƣờng xuyờn nờn nú cú ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cỏc cụng tỏc khỏc. Cỏc kết quả của phõn tớch cụng việc nhƣ: Bản mụ tả cụng việc, bản yờu cầu của cụng việc đối với ngƣời thực hiện là cơ sở để so sỏnh trỡnh độ của cỏn bộ cụng nhõn với yờu cầu của cụng việc mà họ đang đảm nhận. Vỡ vậy nú cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định chớnh xỏc nhu cầu đào tạo, đối tƣợng đào tạo cho từng vị trớ cụng việc, nhu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng cần đƣợc đào tạo, ... Ngoài ra bản tiờu chuẩn thực hiện cụng việc đƣợc dựng cho hoạt động đỏnh giỏ thực hiện cụng việc, giỳp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc khả năng thực hiện cụng việc của ngƣời lao động từ đú xõy dựng kế hoạch, nhu cầu đào tạo và lựa chọn phƣơng phỏp đào tạo phự hợp hơn.

Việc nghiờn cứu phõn tớch cụng việc chỉ dừng lại ở sự nhỡn nhận khỏch quan bờn ngoài và ý kiến chủ quan của ngƣời phõn tớch vỡ vậy nú ảnh hƣởng tới việc đỏnh giỏ chất lƣợng cụng việc. Đú chớnh là việc dẫn đến tỡnh trạng một số cỏn bộ trong tổng cụng ty cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũn non kộm, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu về chất lƣợng của cụng việc.

* Chế độ tuyển dụng lao động

Qua nghiờn cứu cho thấy hoạt động tuyển dụng lao động của PVN đƣợc thực hiện khỏ tốt. Cụng tỏc này đạt kết quả cao là do PVN mở rộng cơ

hội cho tất cả cỏc ứng viờn và tuyển dụng những ứng viờn cú năng lực nhất đối với tất cả cỏc chức danh.

Nguồn tuyển dụng nhõn sự chủ yếu là từ bờn ngoài đối với cụng nhõn lao động cũn đối với cỏc vị trớ quan trọng thỡ thƣờng luõn chuyển cỏn bộ trong tập đoàn nờn tạo ra sự cứng nhắc trong nguồn tuyển dụng bờn cạnh đú cũn ƣu tiờn con em trong ngành. Trong quỏ trỡnh thi tuyển, hầu hết là con em trong ngành, số ứng viờn khỏc thỡ cú trỡnh độ vƣợt trội hơn hẳn. Điều này tỏc động khụng nhỏ đến tớnh khỏch quan, cụng bằng trong cụng tỏc thi tuyển vẫn cũn tỡnh trạng ứng viờn mặc dự cú trỡnh độ cao hơn nhƣng do khụng phải là con em trong ngành nờn đó bị loại, một số ứng viờn trỳng tuyển do trỡnh độ chuyờn mụn yếu khụng đảm nhận đƣợc cụng việc đƣợc giao nờn tập đoàn phải cử đi đào tạo để nõng cao trỡnh độ.

* Bố trớ và sử dụng nhõn sự:

Trong những năm qua nhỡn chung việc bố trớ và sử dụng cỏn bộ của PVN là cú hiệu quả. Việc bố trớ sử dụng cỏn bộ, đặc biệt là cỏn bộ khoa học kỹ thuật tỏc động rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng cỏn bộ cú phần hiệu quả của cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực.

Sau nhiều năm thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ, hiện nay tập đoàn đó cú một số cỏn bộ cú trỡnh độ cao tuy nhiờn đội ngũ này cũn chƣa đủ và chƣa đồng đều trong cỏc lĩnh vực. Việc bố trớ cụng việc và trả lƣơng cho cỏn bộ thực sự cú trỡnh độ chƣa hợp lý dẫn đến việc cỏn bộ cú trỡnh độ cao chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp nƣớc ngoài, hiện tƣợng này xảy ra càng nhiều. Hậu quả là cú nhiều cụng việc khụng triển khai đƣợc do thiếƣ cỏn bộ, nhiều cụng việc phải thuờ chuyờn gia nƣớc ngoài rất tốn kộm. Bờn cạnh đú việc bố trớ cụng việc khụng đỳng chuyờn mụn đƣợc đào tạo khiến cho họ khụng phỏt huy đƣợc năng lực chuyờn mụn của mỡnh ảnh hƣởng đến hiệu quả cụng việc của tập thể dẫn đến trƣờng hợp cỏn bộ xin đi khỏi tập đoàn.

Một vấn đề khỏc trong cụng tỏc bố trớ và sử dụng cỏn bộ đú là hầu hết lao động làm việc trong tập đoàn là thuộc biờn chế cứng. Điều này hạn chế việc tập đoàn điều động cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học đầu đàn thực hiện cỏc cụng trỡnh, dự ỏn quan trọng hoặc để ứng cứu cỏc điểm núng trong sản xuất kinh doanh. Thờm vào đú tập đoàn chƣa cú cỏc chớnh sỏch, chế độ khuyến khớch thật sự hấp đẫn đối với cỏn bộ nhất là cỏn bộ khoa học kỹ thuật để họ sẵn sàng chuyển đến làm việc tại những nơi khú khăn nhƣng cần thiết với tập đoàn.

Bố trớ nhõn sự khụng phự hợp với chuyờn mụn nghề nghiệp cần cú của dự ỏn, tổ chức bộ mỏy quản lý dự ỏn từ trờn xuống rời rạc khụng ổn định dẫn đến thiếu tớnh chuyờn nghiệp, thiếu cỏc quy trỡnh phối hợp quản lý gõy ra tỡnh trạng trỏch nhiệm chồng chộo, .... Thiếu cơ quan thẩm định.

* Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực:

Ƣu điểm lớn nhất của PVN trong cụng tỏc QTNS đú chớnh là chỳ trọng cụng tỏc dào tạo và phỏt triển NNL, so sỏnh chất lƣợng NNL của ngành dầu khớ với mặt bằng cơ cấu chất lƣợng lao động của một số lĩnh vực khỏc ta thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo của ngành dầu khớ rất cao đỏp ứng nhu cầu ở nhiều ngành nghề khỏc nhau của trờn tập đoàn và cỏc đơn vị thành viờn.

Cú thể núi rằng cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của PVN trong những năm qua đó đỏp ứng đƣợc yờu cầu xõy dựng đội ngũ cỏn bộ và CNKT để triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ của ngành đồng bộ từ cỏc hoạt động thăm dũ khai thỏc đến việc thực hiện giỏm sỏt cỏc hợp đồng PSC, triển khai cỏc dự ỏn khõu sau cũng nhƣ cỏc hoạt động dịch vụ và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc của PVB nhƣ cỏc hoạt động phõn phối sản phẩm, thƣơng mại, tài chớnh, kế toỏn, kiểm toỏn, bảo hiểm, ... Ngoài ra cụng tỏc đào tạo đó gúp phần nõng cao chất lƣợng CBCNV của PVN, phần lớn cỏc cỏn bộ sau khi tham dự cỏc khoỏ đào tạo đó tiếp cận đƣợc kỹ thuật tiờn tiến của thế giới,

nõng cao trỡnh độ về cụng nghệ, ngoại ngữ, nắm bắt đƣợc kinh nghiệm quản lý và quan trọng là thay đổi về phong cỏch làm việc.

Mặc dự đó cú nhiều kết quả đỏng khớch lệ nhƣng cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của PVN vẫn cũn những hạn chế nhƣ: Hạn chế trong cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn lực : Chƣa đồng bộ trong tuyển dụng đào tạo và sử dụng sau đào tạo. Xuất hiện đào tạo mà khụng rừ mục tiờu, khụng xuất phỏt từ nhu cầu cụng việc. chƣa xõy dựng kế hoạch đào tạo một cỏch tổng thể dài hạn và xỏc định chớnh xỏc nhu cầu đào tạo cho mỗi lĩnh vực, mỗi đơn vị và cỏc giai đoạn triển khai. Đối với cỏc dự ỏn lớn, chƣa tổ chức đƣợc cỏc chƣơng trỡnh đào tạo đồng bộ với mục tiờu cụ thể. Việc lựa chọn cỏn bộ đi đào tạo và kiểm tra giỏm sỏt sử dụng cỏn bộ sau đào tạo cũn chƣa chặt chẽ làm giảm hiệu quả đào tạo. Một số lĩnh vực chuyờn ngành, lực lƣợng cỏn bộ cũn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng, ớt kinh nghiệm thực tế và thiếu cỏn bộ đầu đàn. Số cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học chiếm tỷ lệ rất nhỏ, ngay cả ở cỏc đơn vị cú chức năng NCKH.

Hạn chế trong cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn lực : Chƣa đồng bộ trong tuyển dụng đào tạo và sử dụng sau đào tạo. Xuất hiện đào tạo mà khụng rừ mục tiờu, khụng xuất phỏt từ nhu cầu cụng việc. Nhỡn chung cụng tỏc đào tạo trong PVN đó làm đƣợc trờn một diện rộng, đó đỏp ứng nhu cầu của nhiều đối tƣợng, nhiều nội dung, nghiệp vụ chuyờn mụn ở mức độ nhất định song vẫn cũn bị động, chắp vỏ.

Nguyờn nhõn của những hạn chế nờu trờn là do trong cụng tỏc quản lý đào tạo cũn thiếu sự phối hợp giữa cỏc đơn vị và PVN, chƣa cú quy hoạch phỏt triển NNL và chƣa xõy dựng đƣợc chớnh sỏch hợp lý thỳc đẩy ý thức tự đào tạo, tự bồi dƣỡng kiến thức của CB - CNV. Ngoài ra, cỏc nguyờn nhõn khỏch quan cũng ảnh hƣởng tới cụng tỏc đào tạo. Tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn trong khu vực cũng nhƣ của Việt Nam, mụi trƣờng đầu tƣ kộm sụi động, sự

giảm sỳt cỏc hợp đồng PSC (nguồn cung cấp kinh phớ quan trọng cho cụng tỏc đào tạo) trong giai đoạn chuyển dịch nhanh về nhu cầu nhõn lực, tăng nhanh ở cỏc khõu hạ nguồn đó tạo ra những khú khăn và thỏch thức đối với cụng tỏc đào tạo của PVN.

Qua những mặt thành cụng và hạn chế của cụng tỏc đào tạo trong những năm qua, để đỏp ứng đƣợc nhu cầu phỏt triển mới của ngành trong điều kiện cú những tiến bộ vƣợt bậc của nền KHCN trờn thế giới trong lĩnh vực dầu khớ, hơn nữa cựng với việc tiếp tục triển khai và mở rộng phạm vi tỡm kiếm thăm dũ khai thỏc dầu khớ trong nƣớc chỳng ta đang gấp rỳt chuẩn bị tiến hành cỏc hoạt động dầu khớ ở nƣớc ngoài do vậy cụng tỏc đào tạo đồng bộ đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý, cỏn bộ kỹ thuật ở tất cả cỏc chuyờn ngành dầu khớ trong những năm tới là nhiệm vụ vụ cựng cần thiết và cấp bỏch, đũi hỏi chỳng ta cần cú những giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo và phỏt triển NNL của PVN.

* Đói ngộ nhõn sự:

Chế độ đói ngộ nhõn sự tại PVN đƣợc thực hiện khỏ tốt. PVN tập trung sử dụng cỏc chớnh sỏch đảm bảo đời sống ổn định cho CB - CNV trong tập đoàn đồng thời tạo động lực cho họ phỏt huy hết khả năng làm việc của mỡnh Nhỡn chung ngƣời lao động làm việc lại PVN đều cú mức thu nhập khỏ cao và ổn định, mức thu nhập bỡnh quõn thấp nhất cũng đạt 2 triệu đồng/thỏng, đời sống vật chất và tinh thần của CB - CNV luụn nhận đƣợc sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo nờn ngày càng ổn định và đƣợc nõng lờn.

Hàng năm PVN tiến hành việc xột tăng lƣơng cho CB - CNV. Cơ sở để xột nõng bậc lƣơng là năng suất, chất lƣợng và hiệu quả trong cụng việc của CB - CNV đồng thời chỳ trọng khuyến khớch lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao, lao động làm việc trờn biển, lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.. Tập đoàn cũng đó thực hiện tốt cỏc

nghĩa vụ xó hội đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động nhƣ BHXH, BHYT, trợ cấp, khen thƣởng, phỳc lợi, ...

Bờn cạnh những ƣu điểm, cụng tỏc đói ngộ nhõn sự chƣa thoả đỏng ở một số điểm sau: Chƣa xõy dựng đầy đủ hệ thống cỏc chức danh, chƣa thực hiện việc đỏnh giỏ đỳng trỡnh độ của CB - CNV, hệ thống trả lƣơng trả thƣởng chƣa phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực thực tế. Dẫn đến hiện tƣợng chảy mỏu chất xỏm - cỏn bộ KHCN chuyển sang làm việc cho cỏc nhà thầu, cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài và hiện tƣợng này xảy ra ngày càng nhiều. Hậu quả là cú nhiều cụng việc khụng triển khai đƣợc do thiếu cỏn bộ, nhiều cụng việc phải thuờ chuyờn gia nƣớc ngoài rất tốn kộm.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam (Trang 75 - 81)