CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU, MIỀN NÚI BẮC BỘ

Một phần của tài liệu dia li lop 9 (Trang 56 - 58)

3. Chính sách phát triển CN

CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU, MIỀN NÚI BẮC BỘ

I.Mục tiêu bài học: Hs cần

- Nắm được kĩ năng đọc các bản đồ

- Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển CN ở trung du và miền núi phía Bắc

- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành CN khai thác chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản

II.Đồ dùng dạy học

- Thước, máy tính, bút chì, bút màu, vở thực hành

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng núi và trung du Bắc Bộ, At lát địa lí VN

III.Bài giảng 1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ

a. Các thế mạnh chủ yếu của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là những ngành nào? b. Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông –lâm kết hợp?

3.Bài mới: Gv hướng dẫn hs thực hành

a.Đọc lược đồ tự nhiên hình 17.1 hoặc bản đồ tự nhiên vùng Gv yêu cầu hs lên bảng

Khai thác than Uông bí, Hòn gai, Cẩm phả Nhà máy Nhiệt điện Tiêu dùng Trong nước Xuất khẩu

Phả Lại, Uông Bí, C.Nghiệp Lâm Thao, Nga, Nhật , EU,

- Xác định vị trí các mỏ khoáng sản: than, sắt, mangan, thiếc, Bô xít, Apatit, đồng, chì, kẽm. (chú ý các địa danh có các loại khoáng sản đó)

- Hs dựa vào bảng kẻ sẵn để điền vào bảng

Khoáng sản Nơi phân bố Khoáng sản Nơi phân bố

Than Bôxit

Sắt Apatit

Mangan Đồng

Thiếc Chì

b.Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đến phát triển CN ở trung du miền núi Bắc Bộ

Gv yêu cầu hs chia thành 4 nhóm thảo luận theo nội dung theo thứ tự a, b, c, d trong Sgk *Nhóm 1: Trình bày câu a

Những ngành CN khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao? − Khai thác than đá: có nhiều ở Quảng Ninh, Thái Nguyên

− Khai thác sắt (Thái Nguyên); Apatit (Lào Cai); Pirit (Phú Thọ)

− Khai thác quặng kim loại màu: Mangan, thiếc (Cao Bằng), thiếc (Tuyên Quang)

*Giải thích: Do các khoáng sản này có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, quan trọng hơn là để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Hiện nay nước ta cần khai thác than làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện; cho sản xuất vật liệu xây dựng, chất đốt cho sinh hoạt và cho xuất khẩu. Khai thác Apatit làm phân bón phục vụ sản xuất NN,…

*Nhóm 2: Chứng minh ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ

− Mỏ sắt (Trại Cau) ->cách khu CN 7km, than –Khánh Hòa (10km), than mỡ -Phấn Mễ (17km); làm nguyên liệu sản xuất thép, vừa là nguyên liệu sản xuất điện (nhiệt điện Cao Ngạn) phục vụ cho CN luyện kim

*Nhóm 3: Dựa vào hình 18.1 để xác định − Vị trí của vùng than Quảng Ninh − Nhà máy nhiệt điện Uông Bí − Cảng xuất khẩu than Cửa Ông

*Nhóm 4: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích

4.Đánh giá, nhận xét quá trình thực hành

5.Dặn dò: Xem lại bài thực hành và chuẩn bị bài mới 6. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tuần:

Ngày dạy: Tiết:

Một phần của tài liệu dia li lop 9 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w