3. Chính sách phát triển CN
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH BÌNH DƯƠNG
I.Mục tiêu bài học:
Hs hiểu được
− Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, sự phân chia hành chính của tỉnh Bình Dương − Kiến thức về ĐKTN, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm về dân cư lao động tỉnh − Kiến thức về kinh tế, việc bảo vệ môi trường và phương pháp phát triển kinh tế của
tỉnh
− Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Những kết luận rút ra những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để góp ý với địa phương trong sản xuất, quản lí xã hội
− Hiểu rõ thực tế ở địa phương (khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
II.Đồ dùng dạy học
− Bản đồ VN
− Bản đồ tỉnh Bình Dương
− Một số tranh ảnh, hình vẽ ở địa phương
III.Tiến trình bài mới 1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt
− Gv treo bản đồ VN và bản đồ tỉnh Bình Dương yêu cầu hs xác định vị trí của tỉnh BD theo các câu hỏi sau:
+ BD thuộc vùng kinh tế nào? + Xác định vĩ độ?
+ Vị trí tiếp giáp của tỉnh? Có giáp biên giới với nước nào không? Có giáp với biển không?
− Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trên, xác định trên bản đồ
->Gv kết luận − CH:
+ Ý nghĩa về vị trí địa lí? Phân tích ý nghĩa đó?
+ Cho biết diện tích của tỉnh? So
I.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1.Vị trí và lãnh thổ
− Nằm ở miền Đông Nam Bộ − Vĩ độ: 10052’B -11030’B − Tiếp giáp
− Ý nghĩa:
+ Có lợi thế rất lớn về vị trí và giao thông trong phát triển kinh tế -xã hội + Có vị trí quan trọng về chính trị và quốc phòng − Diện tích: 2695,54 km2 chiếm 0,83% diện tích cả nước 2.Sự phân chia hành chính − 1/1/97: BD được tách từ tỉnh sông Bé
với cả nước?
− Gv giới thiệu cho hs quá trình hình thành tỉnh BD? (ngày 25/3/76; hai tỉnh TDM và Bình Phước sát nhập ->tỉnh sông Bé, XH khu CN Sóng Thần (1995); ngày 1/1/97 sông Bé tách ra 2 tỉnh: Bình Phước và Bình Dương − CH: Hiện nay các đơn vị hành chánh
của tỉnh được phân chia ntn?
− Gv yêu cầu hs nghiên cứu về địa chất, địa hình của lãnh thổ
− Hs trao đổi nhóm về các vùng địa hình của tỉnh BD
=>Kết luận chung về địa hình? − CH:
+ Ảnh hưởng của địa hình tới thiết kế xây dựng công trình, thủy lợi, đô thị, khu CN, giao thông, sản xuất NN
+ Nêu một số hạn chế ảnh hưởng của địa hình?
− Gv dùng câu hỏi gợi mở để hs trả lời các đặc điểm khí hậu của tỉnh BD?
+ Nằm trong vùng khí hậu gì? + Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa? Sự khác biệt giữa các mùa?
+ Ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất (đặc biệt là sản xuất NN) và đời sống?
− CH: Phân tích những đặc điểm về khí hậu? Từ những đặc điểm đó nêu những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất và đời sống?
cũ
− Năm 2005: BD có 1 thị xã, 8 thị trấn, 6 huyện, 6 phường và 75 xã
II.Điều kiện tự nhiên và TNTN 1.Địa hình
a.Đặc điểm
− Độ cao TB từ vài m ->vài chục m, tương đối bằng phẳng, lượn sóng yếu (trừ 1 số đồi núi thấp)
− Chủ yếu là dải thềm phù sa cổ b.Ý nghĩa
− Thuận lợi
+ Ít bị lũ lụt, ngập úng
+ Thuận lợi cho phát triển GTVT, xây dựng cơ sở hạ tầng, khu CN, thủy lợi, khu dân cư, đô thị
− Hạn chế: đất bị xói mòn, rửa trôi, sạt lở, san lấp… làm tắc nghẽn dòng chảy
2.Khí hậu a.Đặc điểm
− Khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc điểm nóng ẩm, có 2 mùa: mưa và khô
+ Nhiệt độ TB: 26 -270C + Lượng mưa TB: khoảng
1800mm/năm phân bố không đều: phía Bắc mưa nhiều hơn phía Nam, mưa nhiều vào mùa mưa
+ Độ ẩm TB: 80% b.Thuận lợi và khó khăn
− Thuận lợi
+ Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, độ ẩm phong phú, nguồn ánh sáng dồi dào ->thuận lợi cho phát triển nền NN nhiệt đới toàn diện
+ Thời tiết ít bị biến động phức tạp như bão, lũ…
− Gv yêu cầu hs chỉ trên bản đồ các con sông chính chảy qua tỉnh và trả lời các câu hỏi sau:
+ Đặc điểm của sông ngòi? + Giá trị của sông ngòi?
+ Đặc điểm nguồn nước ngầm?
− CH:
+ Kể tên các loại thổ nhưỡng chính ở BD
+ Sự phân bố của mỗi loại đó?
− CH:
+ Hiện trạng sử dụng đất hiện nay ở BD?
+ Quá trình sử dụng đất ở BD cần chú ý những vấn đề gì?
− Gv cho hs nghiên cứu thảm thực vật (chủ yếu là rừng)
+ Rừng tự nhiên + Rừng trồng
+ Mùa khô kéo dài thuận tiện cho việc bảo quản nông sản
− Khó khăn
+ Độ ẩm cao ->nảy sinh sâu bệnh, dịch bệnh
+ Diễn biến thời tiết thất thường: mưa sớm, mưa muộn, gió xoáy, lốc, sét, hạn hán, 1 số nơi ngập úng…->gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống
3.Thủy văn
a.Mạng lưới sông ngòi − Đặc điểm:
+ Mật độ sông suối vào loại TB + Có 3 sông chính: sông Bé, sông
Sài Gòn, sông Đồng Nai
+ Lưu lượng khá lớn (sông Đồng Nai) chế độ chảy theo mùa − Có giá trị về sản xuất CN, NN, thủy
điện, giao thông, sinh hoạt, du lịch, thủy sản
b.Nước ngầm: tương đối phong phú và có chất lượng tốt
4.Thổ nhưỡng
a.Các loại thổ nhưỡng chính: gồm 6 loại − Đặc điểm: đất xám (52,4%), đất đỏ
vàng (24%), đất dốc tụ (12,1%), đất phù sa (5,8%), đất phèn (1,2%) và đất xói mòn (4,5%)
− Ý nghĩa: thích hợp cho trồng cây CN dài ngày, ngắn ngày, hoa quả, rau màu và các hoạt động kinh tế khác
b.Hiện trạng sử dụng đất − Đất NN chiếm 77,34% − Đất phi NN chiếm 22,65% − Còn lại là đất chưa sử dụng 5.Tài nguyên sinh vật
− Độ che phủ rừng đạt tỉ lệ 52,6% diện tích (2005), phần lớn được thay thế rừng trồng (cây CN và cây ăn quả)
+ Hệ động vật? − CH:
+ Nêu các loại khoáng sản chính? Sự phân bố?
+ Ý nghĩa của khoáng sản đối với phát triển kinh tế?
− Gv khái quát lại 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của BD
=>Nhận xét đánh giá về tiềm năng kinh tế?
TIẾT 2:
− Gv hướng dẫn hs nghiên cứu về địa lí dân cư của BD thông qua các vấn đề được gợi ý trong Sgk?
− CH: Đặc điểm kết cấu dân số: (phân tích các bảng thống kê số liệu)
− CH: Ảnh hưởng của kết cấu dân số tới phát triển kinh tế -xã hội?
− CH:
+ Phân tích mật độ dân số? + Sự phân bố dân cư?
− Động vật chủ yếu là các loại ăn cỏ, thú ăn thịt, chim, bò sát…
6.Khoáng sản
− Chủ yếu là phi kim loại: cao lanh, đất sét, các loại đá xây dựng, than bùn, cuội, sỏi…
=>Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN truyền thống: gốm, sứ, vật liệu xây dựng, khai khoáng,…
III.Dân cư và lao động
1.Gia tăng dân số
− Số dân: 1.030.700 người (2005)
− Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,09% − Gia tăng cơ giới: cao (do tỉ lệ dân nhập
cư đông –mỗi năm TB bổ sung thêm khoảng 1000 lao động)
=>Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế -xã hội (nhà ở, GD, y tế…)
2.Kết cấu dân số
− Đặc điểm kết cấu dân số
+ Tỉ lệ gới tính: năm 2005 là 91% + Tỉ lệ độ tuổi: 0-14 (22,1%); 15-
59 (70,4%); từ 60 trở lên (7,5%) năm 2005
+ Tỉ lệ lao động: nông lâm nghiệp (20,9%); CN –XD (60,5%); dịch vụ (18,6%)
+ Thành phần dân tộc: gồm 16 dân tộc (Khơ me, Chăm, Stiêng, Tày, Nùng, Thái, Mường,…)
− Ảnh hưởng 3.Phân bố dân cư
− Mật độ dân số: 382 người/km2 (2005) − Phân bố dân cư không đều tập trung
chủ yếu ở 3 huyện thị phía Nam và Nam Bến Cát, Nam Tân Uyên
+ Tỉ lệ dân thành thị?
+ Tình hình phát triển VH –GD, y tế?
− Gv trình bày sơ lược về quá trình phát triển kinh tế địa phương. Hướng dẫn hs tập trung phân tích đặc điểm nền kinh tế?
+ Trình độ phát triển chung của nền kinh tế?
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ntn? + Thế mạnh của tỉnh?
TIẾT 3:
− Gv hướng dẫn hs nghiên cứu tài liệu Sgk đặc biệt dựa vào các bảng thống kê số liệu ->nhận xét
− Dựa vào câu hỏi hướng dẫn trong Sgk để phân tích từng ngành cụ thể
− Nêu cơ cấu của ngành công nghiệp ( theo cơ cấu của ngành công nghiệp, hình thức sở hữu)?
− Các loại hình cư trú chính: nông thôn chiếm (71%); thành thị (29%)
4.Tình hình phát triển VH –GD –Y tế
− Hoàn thành phổ cập THCS, chuẩn quốc gia về công tác GD tiểu học
− Chăm sóc và cải thiện sức khỏe cộng đồng đang được chú ý
IV.Kinh tế
1.Đặc điểm chung
− Tốc độ phát triển kinh tế giai đoạn 1997 -2007 tăng bình quân 15,2% hàng năm, GDP bình quân đầu người tăng 2,9 lần: 5,8 triệu ->17,5 triệu đồng/năm GDP chiếm 1,7% so với cả nước, 2,3% tổng thu ngân sách (năm 2007 đóng >7000 tỉ)
− Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ từ 1997 -> 2007: NN giảm từ 22,8% ->7,8%; CN tăng từ 50,4% -> 64,1%; dịch vụ tăng từ 26,8% -> 28,9%
− Thế mạnh là ngành sản xuất CN: giá trị sản xuất CN tăng TB: >20% /năm *Nhận xét chung: tốc độ phát triển kinh tế nhanh gấp 2 lần so với cả nước
2.Các ngành kinh tế
a.Công nghiệp: Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh chiếm 63,8% (2005) trong GDP. Tốc độ tăng trưởng 35% (2005) so với cả nước là 10,3%
*Cơ cấu
− Theo hình thức sở hữu: hiện nay có 7000 doanh nghiệp trong đó có 1700 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (chiếm 69,2% giá trị sản lượng CN năm 2005). Kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 25,8% -năm 2005, kinh tế ngoài
nước chiếm 5% năm 2005
− Cơ cấu theo ngành: hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, đồ uống,… chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu sản xuất CN. Các ngành đang phát triển mạnh: dệt may, giày da,
Kể tên các khu công nghiệp ở BD? Nêu sự phân bố của ngành công nghiệp? Kể tên các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ yếu?
Nêu những phương hướng phát triển công nghiệp của tỉnh từ 2006- 2010?
GV chuyển ý
Nêu những đặc điểm sản xuất Nông nghiệp?
Kể tên những cây trồng chủ yếu của địa phương?
Chăn nuôi chủ yếu là những loại vật nuôi gì?
kim loại, cơ khí, điện, điện tử,… đang phát triển mạnh
− Hiện nay (2007): qui hoạch 27 khu CN, 15 cụm CN trong đó 19 khu CN đã đi vào hoạt động
*Phân bố: chủ yếu ở các huyện phía Nam (T.An, D.An, T.xã TDM; Nam Bến cát, Nam Tân Uyên)
*Sản phẩm CN xuất khẩu chủ yếu: hàng dệt may (quần, áo, vải); giày dép; các loại thực phẩm chế biến nước giải khát, sản phẩm đồ gỗ; thủy sản chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử, cao su, cà phê, tiêu
*Phương hướng phát triển CN: 2006 -2010 − Phát triển cả chiều rộng và chiều sâu
(đặc biệt 1 số ngành chủ lực –phát triển về chiều sâu), cải tiến công nghệ, tổ chức sản xuất ->nâng cao chất lượng, giảm giá thành
− Chọn lọc, thu hút các dự án ứng dụng công nghệ sử dụng lao động có trình độ kĩ thuật cao
b.Nông nghiệp
− Giảm nhanh tỉ trọng (8%) nhưng tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định (6,2% năm 2005)
− Cơ cấu năm 2005: trồng trọt chiếm 71,3% có xu hướng giảm, cơ cấu NN; giảm chăn nuôi (25,4%) và dịch vụ NN tăng nhanh (3,3%)
*Trồng trọt và chăn nuôi
− Tăng mạnh các loại cây CN dài ngày, cây CN ngắn ngày, cây lương thực, hoa quả phân bố chủ yếu ở các huyện phía Bắc
− Chăn nuôi chủ yếu phát triển chăn nuôi bò, heo, gia cầm theo hướng CN. Phân bố chủ yếu ở Bến Cát, T.An, T,xã, Tân Uyên (chiếm 25,4% giá trị sản lượng) *Ngành thủy sản: gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản nước ngọt, chủ yếu ở Tân Uyên, Dầu Tiếng, Dĩ An, T.Xã TDM…
Đặc điểm của ngành thủy sản?
Lâm nghiệp phát triển như thế nào?
Trình bày những phương hướng phát triển Nông nghiệp?
Gv chuyển ý:
Nêu đặc diểm của ngành dịch vụ?
Kể tên các tuyến đường giao thông lớn của tỉnh?
Kể tên các dịch vụ của ngành bưu chính viễn thông ?
Hoạt động thương mại diễn ra như thế nào?
*Lâm nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất NN (diện tích 2.556 ha năm 2005) chủ yếu là khai thác gỗ và lâm sản
*Phương hướng sản xuất NN
+ Phát triển nông –lâm –ngư nghiệp gắn với phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại hóa NN + Chuyển dịch cơ cấu NN theo
hướng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bảo quản, chế biến
+ Đẩy mạnh liên kết với CN. Quy hoạch vùng chuyên canh, chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng sức cạnh tranh. Nâng cao tỉ trọng CN chú trọng 1 số cây trồng chủ yếu: cao su, tiêu, điều, cây ăn quả, rau màu
c.Dịch vụ
− Tốc độ tăng trưởng cao (15,5%/năm) chiếm tỉ trọng 28,2% trong cơ cấu GDP năm 2005
*GTVT: phát triển và hiện đại hóa các tuyến đi bộ (quốc lộ 1A, 1K, đường xuyên Á, ĐT: 741…747, 751) đường sông: có 2 tuyến chính: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. Đường sắt: đoạn đường sắt dài 8 km B –N với ga D.An và ga Sóng Thần (D.An)
*Bưu chính viễn thông gồm: điện thoại, Fax, mạng truyền dẫn, hệ thống thông tin vệ tinh, mạng phát thanh truyền hình, thuê
bao,Internet,… *Thương mại
− Nội thương: mở rộng thị trường hàng hóa (siêu thị, chợ, trung tâm thương mại…)
− Ngoại thương:
+ Kim ngạch xuất khẩu đạt 3,31 tỉ USD năm 2007
Bình Dương có những tiềm năng du lịch như thế nào?
Vì sao BD lại thu hút được vốn đầu tư từ nước ngoài?
GV chuyển ý
Nêu những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường? Địa phương em có hiện tượng ô nhiễm môi trường không?
Theo em ta phải có những biện pháp gì để
150 nước và vùng lãnh thổ
+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: cao su, cà phê, điều, thủy sản, hàng may mặc, giày da, gốm sứ, tiểu thủ công
+ Các mặt hàng nhập chủ yếu: máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu *Du lịch: có nhiều tiềm năng
− Di tích lịch sử văn hóa: địa đạo Tây Nam, chiến khu Đ, rừng Kiến An, di tích VH Đại Nam
− Danh thắng vườn cây lái thiêu, Hồ B.An, núi Châu Thới –Suối Lồ Ồ, Núi Cậu…
− Du lịch sinh thái: đất xanh Bạch Đằng, Tân Định
*Hoạt động đầu tư của nước ngoài
− Năm 1997 -2007: thu hút 1295 dự án với số vốn đầu tư: 5,846 tỉ USD (đứng thứ 4 sau TpHCM, Hà Nội, Đồng Nai) về thu hút vốn FDI
V.Bảo vệ tài nguyên và môi trường
a.Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh
− Ô nhiễm do sản xuất –CN
− Ô nhiễm nguồn nước sông, hồ, nước ngầm
− Ô nhiễm đất ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
− Ô nhiễm môi trường do khai thác khoáng sản
− Ô nhiễm môi trường đô thị
->Nguồn tài nguyên động thực vật suy giảm nguồn lợi thủy sản cạn kiệt, hiện tượng đất xói mòn, rửa trôi, bạc màu, chứa nhiều độc tốc
b.Biện pháp bảo vệ
− Bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, qui hoạch trồng rừng đầu nguồn, phủ xanh những khu vực khai thác đất, khoáng sản, khu đô thị, khu dân cư
bảo vệ môi trường?
Gv chuyển ý
Nêu những phương hướng phát triển kinh tế?
− Xác định các công trình thu gom, xử lí chất thải CN, sinh hoạt…
− Quản lí nguồn nước lưu mực sông Sài Gòn, Đồng Nai
− GD bảo vệ môi trường
VI.Phương hướng phát triển kinh tế: 2006 -2010
− Tổng giá trị GDP đạt 16,603 tỉ đồng