Tiến hành chế tạo vật liệu ôxit hỗn hợp Fe-Mn mang trên đá ong tự

Một phần của tài liệu phân tích asen và bước đầu nghiên cứu phương pháp xử lý bằng vật liệu đá ong biến tính (Trang 77 - 79)

5. Khảo sát khả năng hấp phụ của đá ong biến tính bằng MnO2

5.1.Tiến hành chế tạo vật liệu ôxit hỗn hợp Fe-Mn mang trên đá ong tự

Theo nhiều tài liệu chúng tôi thấy MnO2 cũng có khả năng hấp phụ asen (III) chính vì thế chúng tôi sử dụng MnO2 biến tính đá ong để hấp phụ asen trong nƣớc ngầm Phản ứng oxi hoá As (III) bởi MnO2 xảy ra theo 2 bƣớc sau:

2MnO2 + H3AsO3 + H2O = 2MnOOH + H2AsO4- + H+ 2MnOOH + H3AsO3 + 3H+ = 2Mn2+ + H2AsO4- + 2H2O Cho 50 gam đá ong tự nhiên đã đƣợc chuẩn bị trên vào cốc 250ml - Rót vào cốc 70 ml KMnO4 0,75 M khuấy đều

- Rót tiếp vào cốc 70 ml dung dịch FeSO4 2,25 M khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn

- Điều chỉnh dung dịch thu đƣợc đến pH = 7 – 8 bằng dung dịch NaOH 2 M. - Khuấy trong 2 tiếng và để lắng 12 tiếng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Lấy đá ong ra rửa lại cho sạch ion sunfat bám trên bề mặt (thử bằng ion Ba2+) - Sấy khô lại vật liệu ở 1050C trong 2 giờ.

5.2. Khảo sát khả năng hấp phụ của đá ong biến tính có vật liệu MnO2 bám trên bề mặt ở các nhiệt độ khác nhau.

Cách tiến hành: Chuẩn bị 5 bình nón 250ml, đánh số thứ tự theo loại mẫu: không nung (KN), 6000C, 7000C, 8000C, 9000C. Cho vào mỗi bình 0.5g đá ong đã biến tính ở các nhiệt độ tƣơng ứng và 100ml dung dịch As(III) 200 µg/L. Đem lắc đều trong 2h, sau đó đem lọc bằng giấy lọc băng xanh. Hút chính xác 10ml dung dịch sau khi lọc axit hóa bằng 0,4ml HNO3 65%. Hàm lƣợng As(III) trong dung dịch còn lại sau quá trình hấp phụ đƣợc xác định bằng phƣơng pháp trắc quang đã đƣợc xây dựng ở phần trƣớc cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.15 .Khả năng hấp phụ asen của đá ong biến tính ở các nhiệt độ khác nhau.

Tên mẫu Nồng độ sau hấp phụ (µg/L ) Hiệu suất xử lý (%)

KN 22,12 88,94 600o C 26,24 86,88 700o C 36,73 81,64 800o C 43,16 78,42 900o C 76,07 61,97 Từ bảng 3.15 ta có hình vẽ sau :

Hình 3.13. Khả năng hấp phụ Asen ở các nhiệt độ khác nhau của đá ong có phủ bề mặt MnO2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo bảng và hình vẽ thì đá ong có phủ bề mặt MnO2 hấp phụ asen tốt nhất khi không nung.

Một phần của tài liệu phân tích asen và bước đầu nghiên cứu phương pháp xử lý bằng vật liệu đá ong biến tính (Trang 77 - 79)