4. Khảo sát khả năng hấp phụ của đá ong biến tính bằng FeCl2
4.4.2. So sánh thành phần các nguyên tố hóa học của đá ong tự nhiên và đá
Để xác đinh đƣợc cụ thể hơn về khả năng hấp phụ của đá ong tự nhiên và đá ong biến tính chúng tôi tiến hành xác đinh phổ EDX của vật liệu đá ong trƣớc và sau biến tính.
Mẫu đá ong trƣớc và sau biến tính đƣợc đem chụp EDX tại Viện Vật Liệu – Viện Khoa Học và Công nghệ. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau :
Bảng 3.12. So sánh thành phần các nguyên tố của đá ong tự nhiên và đá ong biến tính.
Nguyên tố Đá ong tự nhiên Đá ong biến tính
C 2,20 1,52 S 0,19 O 42,42 32,19 Cl 0,68 Ti 0,57 0,65 Si 10,74 7,86 Cr 0,12 0,15 Al 9,5 9,21 Fe 34,26 47,74
Nhƣ vậy qua khảo sát về cấu trúc bề mặt và thành phần của đá ong ta có thể khẳng định :
- Bề mặt của đá ong biến tính có độ đồng đều cao hơn so với bề mặt của đá ong tự nhiên.
- Sau khi đá ong tự nhiên đƣợc biến tính thì các phân tử Fe2+ đã đƣợc đƣa lên trên bề mặt của vật liệu. Bằng phƣơng pháp tán xạ năng lƣợng tia X cho ta thấy hàm lƣợng nguyên tố Fe trong mẫu đá ong biến tính là 47,74 % tăng lên so với hàm lƣợng nguyên tố Fe trong mẫu đá ong tự nhiên là 34,26 %. Chính vì những lý do nhƣ thế chúng tôi khẳng định đá ong biến tính hấp phụ asen tốt hơn so với đá ong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tự nhiên. Vì vậy, Chúng tôi đã sử dụng đã ong biến tính bằng FeCl2 để xử lý ô nhiễm asen trong nƣớc.