Xây dựng đƣờng chuẩn xác định Asen

Một phần của tài liệu phân tích asen và bước đầu nghiên cứu phương pháp xử lý bằng vật liệu đá ong biến tính (Trang 62 - 64)

2. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.10.Xây dựng đƣờng chuẩn xác định Asen

Sau khi đã khảo sát xong các điều kiện và các yếu tố ảnh hƣởng tới hợp chất màu. Chúng tôi chọn các điều kiện tối ƣu sau :

- Bƣớc sóng tối ƣu : 515 nm - Thời gian tối ƣu : 25 phút - pH tối ƣu : pH =1

- Thể tích thuốc thử bạc đietylđithiocacbamat tối ƣu : 4ml - Nồng độ chất khử Zn tối ƣu : 3 gam

- Thời gian ổn định màu : 5 phút

- Nồng độ chất khử KI 15% tối ƣu : 4ml - Thể tích dung dịch Asen (III) chuẩn : 50ml

+ Xây dựng đƣờng chuẩn xác định Asen.

-Lấy dung dịch Asen chuẩn 10 mg/L pha thành một dãy các dung dịch asen có nồng độ thay đổi nhƣ trên bảng 7. Cho vào các bình phản ứng tạo khí asin, thêm vào đó 4 ml dung dịch KI 15%, 1ml dung dịch SnCl2 ,10 ml dung dịch HCl 15%. Để yên trong 5 phút sau đó cho vào 3 g Zn. Khuấy từ ở bình phản ứng trong thời gian là 25 phút ta ra khí asin, khí asin đƣợc dẫn qua một tháp làm sạch có chứa bông tẩm Pb(CH3COO)2 rùi đƣợc hấp thụ vào bình hấp thụ có chứa sẵn 4ml dung dịch bạc đietylđithiocacbamat. Hợp chất màu thu đƣợc đem đi đo mật độ quang tại bƣớc sóng 515 nm, với dung dịch so sánh là Clorofom. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ của hợp chất màu và nồng độ của Asen đƣợc biểu diễn trên bảng 3.5 và đƣờng chuẩn đƣợc biểu diễn trên hình 3.6.

Bảng 3.5 : Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ quang của hợp chất màu với nồng độ Asen.

STT 1 2 3 4 5 6 7

CAsen(III) (µg/L) 5 10 20 25 50 75 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.6 : Sự phụ thuộc giữa mật độ quang của hợp chất màu vào nồng độ Asen.

Phƣơng trình đƣờng chuẩn có dạng :

y = 0,006.x + 0,033

Nhƣ vậy, bằng phƣơng pháp trắc quang sử dụng dung dịch thuốc thử là bạc đietylđithiocacbamat để phân tích asen trong nƣớc ngầm chúng tôi đã xây dựng đƣợc đƣờng chuẩn xác định Asen trong khoảng nồng độ từ 5 µg/L – 100 µg/L với hệ số tƣơng quan lớn R2 = 0,993 và khoảng tuyến tính rộng cho phép phân tích hàm lƣợng Asen ở dạng vết rất nhỏ. Khoảng tuyến tính này sẽ đƣợc áp dụng để xây dựng đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng Asen của các mẫu trong quá trình làm thí nghiệm.

1.11.Giới hạn phát hiện của phƣơng pháp

Giới hạn phát hiện của phƣơng pháp là nồng độ thấp nhất có thể phát hiện đƣợc, nồng độ này lớn hơn mẫu trắng với độ tin cậy là 99%.

Trong nghiên cứu này chúng tôi xác định giới hạn phát hiện của phƣơng pháp bằng cách đo lặp lại 7 lần mẫu dung dịch Asen có nồng độ 10 µg/L ,các điều kiện xác định nhƣ khi lập đƣờng chuẩn, chấp nhận sự sai khác giữa độ lêch chuẩn của mẫu và mẫu trắng là không đáng kể. Kết quả thu đƣợc trên bảng 3.6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.6. Khảo sát độ thu hồi Asen

STT Độ hấp thụ quang (A) Hàm lƣợng Asen (µg/L) Độ thu hồi (%)

1 0,0979 10,82 108,2% 2 0,1017 11,45 114,5% 3 0,0981 10,85 108,5% 4 0,0852 8,7 87% 5 0,0934 10,07 100,7% 6 0,0828 8,3 83% 7 0,0991 11,02 110,2% TB 0,094 10,17 101,7%

Từ các dữ liệu thu đƣợc trên bảng 3.6 ta có : - Giá trị trung bình : 10,17

- Bậc tự do (k= n-1) : 6 - Phƣơng sai S2 : 5,3. 10-5 - Độ lệch chuẩn S : 7,3.10-5

- Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình : 2,75. 10-5

- Giá trị t tra bảng với bậc tự do là 6 và độ tin cậy 99% là (Theo chuẩn student): 3,707 - Biên giới tin cậy ɛ : ɛ α = 0,0102

- Giới hạn phát hiện:

Từ phƣơng trình đƣờng chuẩn và bảng 8 ta có LOD = C = 3Sb / b = 3,7 µg/L .

Một phần của tài liệu phân tích asen và bước đầu nghiên cứu phương pháp xử lý bằng vật liệu đá ong biến tính (Trang 62 - 64)