4. Khảo sát khả năng hấp phụ của đá ong biến tính bằng FeCl2
4.5.2. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
Chuẩn bị 7 bình nón 250ml, cho vào mỗi bình 100ml dung dịch asen với các nồng độ lần lƣợt là: 100 µg/L, 200 µg/L, 400 µg/L, 500 µg/L, 600 µg/L, 800 µg/L, 900 µg/L. Sau đó, thêm vào mỗi bình nón 0.5g vật liệu hấp phụ là đá ong biến tính. Đem lắc đều trong vòng 2h, dung dịch thu đƣợc đem lọc bằng giấy lọc băng xanh. Hút chính xác 10ml dung dịch sau khi lọc axit hóa bằng 0,4ml HNO3 65% bảo quản trong lọ nhựa PE và giữ trong tủ lạnh. Nồng độ As(III) còn lại đƣợc xác định bằng phƣơng pháp trắc quang đã đƣợc xây dựng ở phần trên cho kết quả nhƣ sau:
Trong đó: Co là nồng độ ban đầu của chất bị hấp phụ (µg/L ). Ce là nồng độ chất hấp phụ tại thời điểm cân bằng (µg/L) . qe là dung lƣợng hấp phụ
m khối lƣợng chất hấp phụ : 0,5 g v thể tích dung dịch bị hấp phụ : 100 ml
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.14. Số liệu xây dựng đường đẳng nhiệt langmuir.
Co (µg/L ) Ce (µg/L) qe (µg/g ) Ce /qe (g/L) 100 5,48 18,90 0,29 200 14,45 37,11 0,39 400 31,67 73,66 0,43 500 40,23 91,95 0,44 600 53,37 109,33 0,48 800 119,33 136,13 0,87 900 147,52 150,49 0,98
Từ số liệu ta thu đƣợc ta xây dựng đƣờng đẳng nhiệt langmuir. Đó là đƣờng biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ sau hấp phụ ( Ce ) với dung lƣợng hấp phụ qe tƣơng ứng :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để tính toán dung lƣợng hấp phụ cực đại qMax và thiết lập phƣơng trình tính toán theo langmuir ta xây dựng đƣờng phụ thuộc giữa Ce và Ce / q .
Hình 3.12. Phương trình tuyến tính theo langmuir.
Từ kết quả thu đƣợc ta có, dung dịch hấp phụ cực đại của vật liệu đá ong biến tính với Asen (III) là :
qMax = 1/ 0,004 = 250 (µg/g ) = 0,25 (mg/g).
Vậy dung lƣợng hấp phụ cực đại của vật liệu với Asen (III) là 0,25 (mg/g).