Tình hình chung về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vải thiều của

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 56 - 74)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Tình hình chung về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vải thiều của

4.1.1.1. Tình hình sản xuất vải thiều của huyện

a. Quy mô và cơ cấu diện tắch vải thiều của huyện

Lục Nam là một huyện Miền núi của tỉnh Bắc Giang có trồng cây vải thiều từ rất sớm. Với lợi thế là vùng giáp với cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn và gần Hà Nội, tiềm năng phát triển tiêu thụ vải thiều là rất lớn. Việc thâm canh cây vải ựã trở thành hướng lựa chọn của nhiều hộ nông dân nơi ựây. Thực tế cho thấy cây vải thiều tạo công ăn việc làm thường xuyên và cho thu nhập cao hơn rất nhiều lần so với trồng lúa. Năm 2010, trung bình mỗi ha canh tác ở Lục Nam cho giá trị thu nhập khoảng 250-300 triệu ựồng/năm.

Như vậy ựến nay trên toàn huyện, tổng số diện tắch chuyển ựổi sang trồng vải thiều tập trung ở một số xã có truyền thống và ựiều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng là: đan Hội, đông Phú, Lục Sơn...

Tắnh ựến năm 2012 tổng diện tắch ựất canh tác của huyện Lục Nam là 19.212 ha. Trong ựó diện tắch ựất trồng kiến thiết cơ bản là 152 ha chiếm 0,83%, diện tắch kinh doanh là 18.200 ha, chiếm 99,17%. Diện tắch này không tăng nhiều trong 03 năm; Năm 2010 có 18.350 ha, năm 2011 có 18.352 ha, trong ựó diện tịch kiến thiết cơ bản năm 2010 là 350 ha, năm 2011 là 252 ha . Như vậy, diện tắch trồng vải thời kỳ kiến thiết cơ bàn có xu hướng giảm và thời kỳ kinh doanh tăng lên. điều này cho thấy vải thiều ngày càng chiếm ưu thế trong hệ thống cây trồng của huyện.

Mặc dù trong những năm qua có nhiều khó khăn và thử thách của thời kỳ chuyển sang cơ chế quản lý mới, nhưng ựến nay huyện Lục Nam ựã và ựang tạo ựược bước phát triển mới, nhờ sự quan tâm giúp ựỡ của tỉnh Bắc Giang cùng với các cấp chắnh quyền ựịa phương làm thay ựổi hệ thống cơ cấu cây trồng của toàn huyện mà năng suất, sản lượng vải tăng, ựiều này có thể khẳng ựịnh ựược tốc ựộ

phát triển vững chắc, lâu dài của một vùng kinh tế mới, lấy sản xuất hàng hóa làm nhiệm vụ trọng tâm. Việc ựưa cây vải vào trồng thay thế một số cây trồng khác trên cùng một diện tắch ựã cho thấy hiệu quả của cây cải chiếm ưu thế rõ rệt. để thấy rõ tình hình biến ựộng về diện tắch vải ta cùng nghiên cứu biểu 4.1:

Bảng 4.1: Thông tin chung về diện tắch trồng vải của huyện Lục Nam, 2010 Ờ 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu Số lượng (ha) cấu (%) Số lượng (ha) cấu (%) Số lượng (ha) cấu (%) 11/10 12/11 BQ Tổng diện tắch 13.862 100 19.192 100 19.212 100 100,00 100,00 100,00 Trong ựó: 1. Diện tắch KTCB 350 2,52 252 1,31 152 0,79 72 60,32 66,16 2. Diện tắch KD 13.512 97,48 18.940 98,69 19.060 99,21 140,17 100,63 120,40

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Lục Nam

Qua biểu 4.1 ta thấy, diện tắch ựất trồng vải trên toàn huyện tăng, cụ thể năm 2011 tăng so với năm 2010 là 5.330 ha, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 20 ha. Diện tắch vải kinh doanh có biến ựộng tăng, cụ thể năm 2011 so với năm 2010 tăng 100 ha, năm 2012 so với năm 2011 tăng 100 ha.

b. Diện tắch, năng suất và sản lượng vải thiều của huyện Lục Nam

- Phân theo các giống vải thiều trên ựịa bàn huyện: Qua bảng trên cho thấy diện tắch, năng suất vải thiều của huyện Lục Nam phân theo các giống vải ở thời ựiểm ựiều tra năm 2012 như sau:

+ Vải U hồng: Tổng diện tắch vải thiều của 3 xã ựiều tra là 4,15ha, năng suất ựạt 123,6 tạ/ha, cho sản lượng 17,3 tấn. Diện tắch tại xã Lục Sơn lớn nhất 2,12ha, sau là đan Hội 1,65ha và đông Phú có diện tắch thấp nhất 0,38 ha. Năng suất bình quân trên 1 ha tại 3 xã ựiều tra tương ựối ựồng ựều, cụ thể: đông Phú 40,3 tạ/ha, Lục Sơn 42,1 tạ/ha và đan Hội có năng suất ựạt 41,2 tạ/ha, với diện tắch nhỏ hơn hai xã trên thì xã đông Phú cho năng suất thấp hơn.

Bảng 4.2: Diện tắch, năng suất, sản lượng các giống vải ở 3 xã ựiều tra năm 2012

Stt Chỉ tiêu đVT đan Hội đông Phú Lục Sơn I Vải U Hồng

1 Diện tắch Ha 19,65 20,38 21,12 2 Năng suất Tạ/ha 58,02 58,15 60,90 3 Sản lượng Tấn 114 118,5 128,62

II Vải lai chua

1 Diện tắch Ha 16,28 18,45 19,38 2 Năng suất Tạ/ha 59,18 52,99 49,28 3 Sản lượng Tấn 96,34 97,76 97,96

III Vải Thanh Hà

1 Diện tắch Ha 29,38 31,28 32,71 2 Năng suất Tạ/ha 53,81 53,74 51,70 3 Sản lượng Tấn 158,09 168,11 169,10

IV Vải lai Thanh Hà

1 Diện tắch Ha 18,36 18,86 20,32 2 Năng suất Tạ/ha 59,89 60,37 61,01 3 Sản lượng Tấn 109,95 113,85 123,98

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả

+ Giống vải lai chua: Tổng diện tắch tại 3 xã ựiều tra lần lượt là xã đan Hội diện tắch 16,28 ha, năng suất ựạt 59,18 tạ/ha, và sản lượng 96,34 tấn. Diện tắch của xã đông Phú 18,45 ha, năng suất ựạt 52,99 tạ/ha, sản lượng 97,76 tấn, xã Lục Sơn diện tắch 19,38, năng suất ựạt 49,28 tạ/ha và sản lượng ựạt 97,96. đối với vải lai chua thông qua bảng chúng ta thấy diện tắch các xã khác nhau nhưng sản lượng cũng khác nhau, diện tắch của xã Lục Sơn lớn hơn diện tắch hai xã còn lại và sản lượng lớn hơn.

+ Giống vải Thanh Hà: Tổng diện tắch tại 3 xã 93,37 ha, trong ựó diện tắch của xã đan Hội 29,38 ha, xã đông Phú 31,28 ha, xã Lục Sơn 32,71 ha, năng suất vải Thanh Hà của xã đan Hội 53,81 tạ/ha cao hơn so với hai xã đông Phú và xã Lục Sơn. điều này cho thấy giống vải Thanh Hà ựược các hộ dân chú trọng hơn các giống vải còn lại, nguyên nhân do giống vải này ựã ựược các hộ trồng vải

ựưa vào ựịa phương trồng từ lâu ựời nay. Sản lượng tại xã đan Hội 158,09 tấn, xã đông Phú 168,11 tấn, xã Lục Sơn 169,10 tấn.

+ Giống vải lai Thanh Hà: Từ các giống vải ở các ựịa phương khác mang về trồng thì các hộ cũng ghép lai tạo ra nhiều loại giống vải khác nhau ựể vải thiện năng suất và sản lượng. Giống vải lai Thanh Hà, tổng diện tắch tại 3 xã nghiên cứu 57,54 ha, trong ựó xã đan Hội 18,36 ha, xã đông Phú 18,86 ha và xã Lục Sơn 20,32 ha, sản lượng thu hoạch xã đan Hội 109,95 tấn, xã đông Phú 113,85 tấn, xã Lục Sơn 123,98 tấn, năng suất xã đan Hội 59,89 tạ/ha, xã đông Phú 60,37 tạ/ha và xã Lục Sơn 61,01 tạ/ha.

Qua bảng trên chúng ta thấy ựược các giống vải chủ yếu trồng trên ựịa bàn 3 xã nghiên cứu nhưng nhiều nhất vẫn là vải Thanh Hà, chiếm diện tắch và sản lượng cao hơn các giống vải còn lại.

- Diện tắch, năng suất và sản lượng vải thiều phân theo vùng và mùa vụ thu hoạch:

Theo như số liệu ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.3 thì tổng diện tắch ựiều tra của 3 xã nghiên cứu ựại diện cho 3 tiểu vùng như sau: Năm 2010 vùng 1 diện tắch 29,38 ha, năng suất ựạt 22,08 tạ/ha, vụ sớm năng suất ựạt 20,97 tạ/ha, chắnh vụ 21,22 tạ/ha, cuối vụ 19,90 tạ/ha, sản lượng ựạt 64,86 tấn, vùng 2 diện tắch 36,42 ha, năng suất ựạt 19,83 tạ/ha, sản lượng 72,21 tấn, vùng 3 diện tắch 29,21 ha, năng suất 21,90 tạ/ha và sản lượng 63,96 tấn. Năm 2011 vùng 1 diện tắch có sự tăng lên về diện tắch 30,61 ha, năng suất ựạt 22,28 tạ/ha tăng nhẹ so với năm 2010, sản lượng 68,20 tấn, nguyên nhân do trong quá trình chăm sóc và ựiều tiết sinh trưởng và phát triển của sản phẩm vải có sự khác nhau về kĩ thuật, vùng 2 diện tắch cũng tăng nhẹ 37,05 ha, năng suất 20,37 tạ/ha, sản lượng 75,46 tấn, tương tự như vậy cho vùng 3 diện tắch 29,53 ha, năng suất 22,09 tạ/ha và sản lượng 65,23 tấn. Năm 2012 tuy có sự biến ựộng về diện tắch giữa các vùng nhưng không cao, vùng 1 diện tắch 32,61 ha, vùng 2 diện tắch 38,15 ha và vùng 3 diện tắch 29,53 ha, năng suất và sản lượng cũng ựều tăng, cụ thể vùng 1 năng suất 23,08 tạ/ha, vùng 2 năng suất 20,56 tạ/ha và vùng 3 năng suất ựạt 23,04 tạ/ha, sản lượng vùng 1 ựạt 75,28 tấn, vùng 2 sản lượng 78,42 tấn và vùng 3 ựạt 68,04 tấn.

Diện tắch tăng bình quân qua 3 năm vùng 1 ựạt 105,36% tăng 5,36%, vùng 2 ựạt 102,35% tăng 2,35% so với năm 2010 và 2011, vùng 3 tăng 0,55%, năng suất bình quân qua 3 năm, vùng 1 ựạt 102,27%, tăng nhẹ 2,27%, vùng 2 ựạt 101,82%, tăng 1,82% và vùng 3 ựạt 102,59% tăng 2,59%. Sản lượng bình quân vùng 1 qua 3 năm ựạt 107,77% tăng 7,77%, vùng 2 ựạt 104,21% tăng 4,21% và vùng 3 sản lượng 103,15% tăng 3,15%.

Bảng 4.3: Diện tắch, năng suất, sản lượng vải thiều phân theo vùng và mùa vụ của huyện, 2010-2012 So sánh 2010-2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 11/10 12/11 BQ (%) Diện tắch (ha) Vùng 1 29,38 30,61 32,61 104,19 106,53 105,36 Vùng 2 36,42 37,05 38,15 101,73 102,97 102,35 Vùng 3 29,21 29,53 29,53 101,10 100,00 100,55

Năng suất (tạ/ha)

1. Phân theo vùng

a. Vùng 1 22,08 22,28 23,08 100,92 103,61 102,27 b. Vùng 2 19,83 20,37 20,56 102,72 100,93 101,82 c. Vùng 3 21,90 22,09 23,04 100,88 104,31 102,59

2. Phân theo vụ thu hoạch

a. Vụ sớm 20,97 21,29 21,88 101,56 102,77 102,16 b. Vụ Chắnh 21,22 21,23 21,55 100,00 101,51 100,76 c. Vụ muộn 19,90 21,08 22,14 105,93 105,03 105,48 Sản lượng (tấn) 1. Phân theo vùng a. Vùng 1 64,86 68,20 75,28 105,15 110,38 107,77 b. Vùng 2 72,21 75,46 78,42 104,50 103,92 104,21 c. Vùng 3 63,96 65,23 68,04 101,99 104,31 103,15

2. Phân theo vụ thu hoạch

a. Vụ sớm 61,60 65,18 71,36 105,81 109,48 107,65 b. Vụ chắnh 77,30 78,65 82,20 101,73 104,53 103,13 c. Vụ muộn 58,13 62,25 65,38 107,09 105,03 106,06

Qua bảng ta thấy sản lượng vải ở ựiểm ựiều tra qua 3 năm như sau:

Theo mùa vụ thu hoạch thì vụ sớm. Như vậy ta thấy rằng năng suất bình quân/ha của vùng 1 là cao hơn so với vùng 2 và vùng 3 năng suất ựạt 23,08 tạ/ha, nguyên nhân năng suất của vùng là cao hơn là do hộ trồng vải ở xã ựã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất (kỹ thuật tỉa cành, khoanh cành, bón phân, biện pháp phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật thu hoạchẦ). Tiếp ựó là ựến năng suất vùng 3 là 23,04 tạ/ha, nguyên nhân là do ựất ựai trồng vải của xã không ựược tốt so với vùng 1, việc áp dụng kỹ thuật chăm sóc vải thiều của hộ trồng vải còn hạn chế, chi phắ chăm sóc cho vải thiều còn ắtẦ Năng suất bình quân/ha của vùng 2 là thấp nhất 20,56 tạ/ha, nguyên nhân là do quá trình chăm sóc vải thiều ở xã của người dân còn hạn chế (ắt tỉa cành, ắt phun thuốc sâu phòng trừ sâu bệnh, bón phân hữu cơẦ), trong loại phân này sẽ thiếu một số nguyên tố vi lượng hoặc có rất ắt, mà những nguyên tố này lại cực kỳ cần cần thiết ựối với cây vải thiều, ựiều này ựã ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng, phát triển và chất lượng Vải thiều, một ựiều khác cũng quan trọng là năm nay là một năm mất mùa ựối với người dân trồng Vải của xãẦNăm 2012, sản lượng vụ sớm ựạt 71,36 tấn, tăng bình quân 107,65, vụ chắnh 82,20 tấn tăng bình quân 103,13% và vụ muộn 65,38 tấn vải tăng bình quân 106,06%, theo mùa vụ chúng ta thấy sản lượng vải thiều tập trung vào vụ chắnh trong năm .

c. Tình hình ựầu tư cho sản xuất vải thiều ở huyện

* đầu tư sản xuất ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) cho cây vải thiều: Bao gồm chi phắ trồng mới, chi phắ chăm sóc giai ựoạn chưa cho sản phẩm. Tuy nhiên khi tiến hành thu thập số liệu năm 2012 thì hầu hết vườn vải ựã ở thời kỳ kinh doanh (TKKD). Do vậy căn cứ vào tuổi kinh doanh của vườn vải ở các hộ ựiều tra, chúng tôi chọn năm 2012 là năm bắt ựầu trồng mới của các hộ gia ựình.

Theo ựịnh mức KTKT của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang thì tổng chi phắ bình quân trên 1 ha vải thời kỳ KTCB là 35.315 nghìn ựồng/ha , trong ựó chi phắ vật chất là 30.315 nghìn ựồng/ha, 6.000 nghìn ựồng/ha.

Bảng 4.4: đầu tư sản xuất vải thiều thời kỳ kiến thiết cơ bản Tắnh bình quân trên 1 ha đvt: 1.000 ựồng Phân theo xã Chỉ tiêu đan Hội đông Phú Lục Sơn Bình quân chung định mức KTKT So sánh (%) 1 2 3 4 5 6 7=6/5

I. Chi phắ ựầu tư 25.728 20.690 20.481 22.299,7 36.315 162,85

1. Chi phắ vật chất 20.353 15.627 14.848 16.942,7 26.315 155,32 a. Cải tạo ựất 16.000 11.480 11.270 12.916,7 17.000 131,61 b. Giống 1.850 1.850 1.850 1.850,0 4.000 216,22 c. Phân bón 1.485 1.362 1.028 1.291,7 2.890 223,74 d. Thuốc BVTV 468 435 250 384,3 1.650 429,35 e. Chi khác 550 500 450 500,0 750 150,00 2. Chi phắ công lao ựộng 5.375 5.063 5.633 5.357,0 6.000 112,00

II. Thu, bói cây trồng xen 3.500 2.350 1.885 2.578,3 5.000 193,93 III. Tổng chi phắ KTCB 29.228 23.040 22.366 24.878,0 41.315 166,07

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả

Qua bảng trên chúng ta thấy tổng mức ựầu tư bình quân chi phắ thời kỳ KTCB là 17.388,0 nghìn ựồng/ha, so với ựịnh mức chung của tỉnh chi cho ựầu tư KTCB là thấp hơn 3.927 nghìn ựồng/ha. Mức ựầu tư bình quân của các xã có sự chênh lệch, xã đan Hội có mức ựầu tư cao nhất là 25.728 nghìn ựồng/ha, sau là xã đông Phú 20.690 nghìn ựồng/ha và sau cùng là xã Lục Sơn 20.481 nghìn ựồng/ha. Nguyên nhân một phần có sự chênh lệch về mức ựầu tư cho thời kỳ này là thiếu vốn ựầu tư, hơn nữa chắnh sách vay vốn của các hộ dân là phức tạp.

* đầu tư sản xuất vải thiều thời kỳ kinh doanh:

Các giống vải chủ yếu ựược trồng trên ựịa bàn huyện Lục Nam là vải Lai Chua, vải U Hồng, vải Thanh Hà và giống vải lai Thanh Hà. Các giống vải này phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, thổ nhưỡng ở Lục Nam. Theo ựịnh mức KTKT của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang thì tổng chi phắ bình quân/ha

vải là 15.960 nghìn ựồng/ha, trong ựó chi phắ trung gian 9.460 nghìn ựồng/ha, chi phắ lao ựộng là 6.500 nghìn ựồng/ha.

Bảng 4.5: đầu tư sản xuất vải thiều thời kỳ kinh doanh giống vải thiều, 2012

đvt: 1.000 ựồng Các giống vải Chỉ tiêu định mức KTKT Lai Chua U Hồng Thanh Lai Thanh Hà

1. Chi phắ trung gian 9.450 7.965 8.200 8.960 8.420

a. Phân bón 6.015 5.240 5.400 5.860 5.380 b. Thuốc BVTV 3.235 2.525 2.600 2.900 2.840

c. Chi khác 200 200 200 200 200

2. Chi phắ lao ựộng 6.500 5.350 5.870 6.300 5.980

3. Tổng chi 15.950 13.315 14.070 15.260 14.400

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả

Qua bảng trên chúng ta thấy, tổng số chi phắ chăm sóc cho các loại giống vải thời kỳ kinh doanh ựều thấp hơn KTKT của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang, cụ thể:

Giống lai chua có tổng chi phắ 13.315 nghìn ựồng/ha, thấp hơn so với ựịnh mức là 2.645 nghìn ựồng/ha so với ựịnh mức.

Giống vải U Hồng: Tổng chi phắ chăm sóc là 14.070 nghìn ựồng/ha thấp hơn 1.890 nghìn ựồng/ha so với ựịnh mức và cao hơn chi phắ chăm sóc vải lai chua 755 nghìn ựồng/ha.

Giống vải Thanh Hà: Tổng chi phắ bình quân cho 1 ha 15.260 nghìn ựồng/ha cao hơn hẳn so với các loại giống vải còn lại, cụ thể cao hơn 1.945 nghìn ựồng/ha với lai chua, 1.190 nghìn ựồng/ha so với U Hồng và 860 nghìn ựồng/ha so với vải lai Thanh Hà và khi ựầu tư cho các giống vải trên cũng ựều thấp hơn ựịnh mức KTKT.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 56 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)