Cơ sở ựề xuất và phương hướng mục tiêu phát triển thị trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 93 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1. Cơ sở ựề xuất và phương hướng mục tiêu phát triển thị trường

thiều của huyện Lục Nam

4.3.1. Cơ sở ựề xuất và phương hướng mục tiêu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện sản phẩm vải thiều của huyện

4.3.1.1. Cơ sở ựề xuất

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện phải gắn với nhu cầu thị trường:

Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa sản xuất ra là ựể bán, tuy nhiên hàng hóa ựó khi tung ra thị trường phải ựược chấp nhận. để hàng hóa sản xuất ra ựược thị trường chấp nhận người sản xuất phải tắnh toán nhu cầu của thị trường cần loại nào (quy cách, mẫu mã sản phẩm), với số lượng là bao nhiêu và nghiên cứu xem có những ựối thủ cạnh tranh nào? Nhóm ựối tượng khách hàng tiêu thụ ở ựâu ? đối với người nông dân trồng vải và UBND huyện Lục Nam cần nắm bắt nhu cầu thị trường ở những ựiểm như sau:

- Nhóm khách hàng tiêu thụ quả vải là ai? Số lượng bao nhiêu? Tiêu thụ có thường xuyên hay không? Sở thắch của họ là ăn vải tươi, vải khô hay là vải ựã qua chế biến, ựóng hộp?

- Nhóm khách hàng trên ở ựâu ? Chi phắ vận chuyển ựến chỗ họ bao nhiêu thì có thể chấp nhận ựược?

- Những ựịa phương khác trong tỉnh, ngoài tỉnh, trong nước, ngoài nước trồng vải ở ựâu? Với diện tắch là bao nhiêu ? khối lượng bao nhiêu ở thời ựiểm hiện tại và trong tương lai? Những ựịa ựiểm ựó có thể mạng gì về sản xuất kinh doanh vải thiều?

Sau khi nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường (cả trong nước và ngoài nước) huyện phải xác ựịnh trồng với diện tắch như thế nào thì phù hợp, cơ cấu giống cây như thế nào ?, xác ựịnh thị trường nào là trọng ựiểm ựể từ ựó có chiến lược kinh doanh sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng vải và những người kinh doanh quả vải.

phối mạnh mẽ và quyết ựịnh sự tồn tại của cây vải.

Với những ựặc ựiểm và nhu cầu của thị trường ựòi hỏi huyện Lục Nam phải thường xuyên nắm bắt nhu cầu thị trường, bám sát nhu cầu thị trường ựể không ngừng củng cố những thị trường ựã có và tiếp tục mở rộng ra những thị trường mới.

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của huyện:

Hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả xã hội, có thể xem ựó là một ựặc trưng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Phát triển thị trường còn tạo ra nguồn tắch lũy cho ngân sách, tạo ựiều kiện tiếp nhận khoa học kĩ thuật mới, bổ sung cho công nghiệp chế biến hàng hóa.

Phát triển thị trường giúp cho người nông dân trồng vải tiêu thụ hết sản phẩm của họ làm ra với giá bán có lãi và không bị ép giá.

Phát triển thị trường không chỉ giúp cho bà con nông dân trồng vải không phải lo lắng về vấn ựề ựầu ra mà nó còn thu hút nhiều cá nhân, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quá trình tiêu thụ vải thiều. Từ ựó tạo ra nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tắch cực xóa ựói giảm nghèo, tăng ựộ giàu có lên, con em nông dân ựược học hành, ựào tạo nghề, từng bước ựô thị hóa nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.

Chúng ta phải chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trong nền kinh tế hiện nay ựể ựáp ứng nhu cầu thị trường, sẽ khuyến khắch các hộ nông dân và các cơ sở chế biến ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến vì sản phẩm sản xuất ra ựược tiêu thụ trên thị trường ựòi hỏi khắt khe về: mẫu mã, chất lượng, giá cả cạnh tranh ựược với các sản phẩm cùng loại của các ựịa phương khác hoặc các nước khác, do ựó người nông dân tắch cực ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các khâu như làm ựất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch làm tăng năng suất cây trồng, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh ựó tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng ựược áp dụng vào khâu tạo giống, bảo vệ thực vật, chế biến sản phẩm tạo ra sự ựa dạng về chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm làm hiệu quả kinh tế ựược tăng lên.

mình trước, còn nhà nước thì bằng cách nào ựó cũng phải hỗ trợ nông dân nhưng không ựược làm xuất hiện lại cơ chế bao cấp.

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều là ựiều kiện tồn tại và phát triển của mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm vải quả:

Nền kinh tế thị trường, ựể tồn tại và phát triển trước sức cạnh tranh quyết liệt và mạnh mẽ, nên ựòi hỏi các hộ nông dân và các doanh nghiệp phải huy ựộng tốt mọi tiềm lực, nội lực của mình, bằng mọi cách phải duy trì, phát triển, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường ựược. Không có thị trường thì người trồng vải và các doanh nghiệp không thể tồn tại ựược. Mặt khác cùng với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến nền kinh tế, làm cho tốc ựộ phát triển của nền kinh tế ngày càng cao, thị trường luôn biến ựộng, ựòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt ựề cập ựến thị trường và phải không ngừng phát triển thị trường.

Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì khối lượng sản phẩm bán ra thị trường phải không ngừng ựược tăng lên và ựó chắnh là dấu hiệu doanh nghiệp ựã phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hoạt ựộng kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp yếu sẽ bị loại khỏi thương trường kinh doanh thậm chắ bị phá sản, cũng thông qua cạnh tranh doanh nghiệp sẽ mất dần thị trường, thị trường bị thu hẹp nếu như không có biện pháp khắc phục kịp thời. Ngược lại các doanh nghiệp có năng lực thì thị trường ngày càng ựược mở rộng.

Do ựó, ựứng trước hai vấn ựề là phát triển có hiệu quả hay là phá sản ựã dò hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi cách, mọi biện pháp, giải pháp và tận dụng tối ựa nguồn lực của mình ựể khai thác và phát triển hơn nữa thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện còn khẳng ựịnh vị trắ của doanh nghiệp trên thị trường:

Việc mở rộng thị trường sẽ giúp cho các doanh nghiệp tự khẳng ựịnh mình trong cơ chế thị trường. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và khách hàng ngày càng ựược củng cố, ựồng thời còn nôi cuốn ựược cả những khách hàng chưa bao giờ sử dụng sản phẩm và những khách hàng không sử dụng thường xuyên của

doanh nghiệp.

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện sẽ ựẩy nhanh tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm:

Việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ rút ngắn ựược thời gian sản phẩm nằm trong quá trình lưu thông. Do ựó, tăng nhanh tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm, góp phần vào việc ựấy nhanh chu kỳ tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn. Hơn thế nữa, tăng nhanh tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm, nó còn cho phép doanh nghiệp có ựiều kiện tăng nhanh tốc ựộ khấu hao máy móc, thiết bị, giảm bớt hao mòn vô hình và có ựiều kiện hơn trong quá trình ựổi mỡi kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất. Mặt khác kỹ thuật mới góp phần vào việc ựấy nhanh tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm cũng như việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Trong sản xuất nông nghiệp thì người lao ựộng có tác ựộng lớn ựến năng suất cũng như sản lượng. Lực lượng lao ựộng nông nghiệp chiếm chiếm tỷ lệ lớn trên 70% trong tổng số lao ựộng của huyện Lục Nam. Bình quân ựất canh tác trên 1 lao ựộng nông nghiệp năm 2012 là 552 m2. Vì vậy ngoài việc phát triển sản xuất sản phẩm vải thiều tạo ựiều kiện cho việc thu hút lao ựộng nông nhàn trong sản xuất nông nghiệp mà còn thu hút lao ựộng tham gia tiêu thụ sản phẩm nông sản.

Nhận thức ựược vai trò kinh tế và hiệu quả của việc sản xuất hàng nông sản cho thu nhập cao trên diện tắch ựất nông nghiệp. đảng và Nhà nước ta ựã có những hướng ựi ựúng ựắn ựể thực hiện mục tiêu phát triển một nền nông nghiệp ổn ựịnh và bền vững.

Lục Nam là một huyện có ựịa bàn quan trọng về kinh tế - chắnh trị - xã hội, là huyện có vị trắ thuận lợi về giao thông, Lục Nam có lợi thế về vị trắ ựịa lý, ựất ựai, lao ựộng... tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.

Trong những năm qua, Lục Nam ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể trong việc phát triển ngành nông nghiệp. Tốc ựộ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng diễn ra khá nhanh theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá kết hợp với dịch vụ nhằm ựem lại hiệu quả kinh tế cao trên một ựơn vị diện tắch. Song ở một số nơi tốc ựộ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng chưa ựồng ựều, chưa vững chắc qua các năm.

So với yêu cầu chung của ựất nước và của tỉnh Bắc Giang, trong giai ựoạn tới nền nông nghiệp của Lục Nam cần phải có bước phát triển mới với tốc ựộ nhanh, ổn ựịnh và vững chắc.

để góp phần ổn ựịnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2017, tầm nhìn ựến năm 2020 của huyện mà đại hội đảng bộ huyện Lục Nam ựã ựề ra, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp, xác ựịnh những tiềm năng, thế mạnh, những yếu tố hạn chế, nhu cầu ứng dụng các thành tựu tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp, Kế hoạch của Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Nam về việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên ựất nông nghiệp nhằm xây dựng vùng sản xuất vải thiều chuyên canh tập trung, sản phẩm mang tắnh chất hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nước và hướng ra xuất khẩu, ựầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thuỷ lợi và giao thông.

Qua nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm vải thiều trên ựịa bàn huyện Lục Nam cho thấy các số liệu về diện tắch, năng suất, sản lượng có sự biến ựộng theo chiều hướng tăng diện tắch và năng suất của các loại vải qua các năm. Mặt khác, các chỉ tiêu về giá trị sản xuất, lợi nhuận ngày càng tăng lên. Hiện nay, tốc ựộ ựô thị hoá của các vùng phụ cận ngày càng mạnh, trong khi diện tắch ựất chuyên trồng vải ở những vùng chuyên canh của Hải Dương ngày càng thu hẹp lại. Bên cạnh ựó, mức sống của người dân ngày càng ựược nâng cao, nên các nhu cầu về ựời sống ăn uống thực phẩm sạch là nhu cầu không thể thiếu trong ựời sống của người dân. Do vậy, ựể ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng, giúp cho người sản xuất có thị trường tiêu thụ và xác ựịnh phương hướng sản xuất là vấn ựề cần ựược quan tâm thoả ựáng.

4.3.1.2. Phương hướng

Làm chủ ựược thị trường trong nước, không ựể các sản phẩm cùng loại của nước ngoài chiếm phần lớn thị trường trong nước.

Tiếp tục ổn ựịnh những thị trường ựã có, thị trường truyền thống, không ngừng mở rộng thị phần trên thị trường, xâm nhập thị trường mới.

Cải tiến giống, công nghệ sản xuất và chế biến tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, phong phú chủng loại, mẫu mã bắt mắt phù hợp với nhu cầu của

người tiêu dùng, nhất là ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường khó tắnh như thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ....

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều phải tiến hành mở rộng theo cả chiều rộng và chiều sâu:

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều rộng: Xây dựng phòng xúc tiến thương mại ựể tìm hiểu những nhu cầu mới mẻ của khách hàng ở thị trường mới, xây dựng các nhà máy liên doanh, liên kết ựể có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm ựáp ứng nhu cầu cao hơn.

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều sâu: Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tối ựa về số lượng sản phẩm ựáp ứng nhu cầu của khách hàng về những sản phẩm ựã có của doanh nghiệp nhưng vẫn có thể tăng ựược về số lượng, nâng cao tắnh ựa dạng của sản phẩm.

Trong thời gian tới cần ựa dạng hóa hình thức sản xuất, không chỉ tổ chức sản xuất theo quy mô hộ mà cần tổ chức các hình thức sản xuất khác như công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên sản xuất, phân phối sản phẩm vải thiều. Nâng cao chất lượng phục vụ chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu vải Lục Nam. Tổ chức kiểm tra giám sát chặt chẽ việc cấp bao bì và ựóng gói, nâng cao nhận thức của người dân về việc phát triển và bảo vệ thương hiệu sản phẩm. Thúc ựẩy phát triển thị trường yếu tố ựầu vào cho sản xuất, ựảm bảo cung cấp nguyên liệu ựầy ựủ, chất lượng tốt ựể sản xuất.

Về thị trường tiêu thụ, tăng cường liên kết với các ựối tượng mua buôn thu gom các tỉnh phát triển thị trường tiêu thụ, sản phẩm sẽ ựược phân phối hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, chú trong tới thị trường xuất khẩu thông qua các lái buôn của Lạng Sơn.

Bên cạnh việc tăng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm thì chú ý ựánh giá tác ựộng của sản xuất tới môi trường, nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ môi trường.

Bảng 4.18: Dự kiến diện tắch, năng suất, sản lượng vải thiều của huyện ựến năm 2017 Các năm Chỉ tiêu đVT 2014 2015 2016 2017 Tổng diện tắch ha 19.192 19.192 19.192 19.192

Diện tắch thu hoạch ha 15.000 15.800 16.500 17.000

Năng suất tạ/ha 48,0 53,8 54,5 56,5

Sản lượng tấn 72.000 85.000 90.000 96.000

Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Trong những năm qua sản lượng vải thiều Lục Nam ngày càng tăng, ựến năm 2017 ước tắnh tổng sản lượng có thể ựạt 96.000 tấn vải trên ựịa bàn huyện. Do quá trình sản xuất phát triển nhanh, nên cần chú ý tới thị trường ựầu ra cho sản phẩm. Mục tiêu ựến năm 2017 ngành nông nghiệp của huyện Lục Nam ựối với cây vải là giữ vững diện tắch vải thiều 19.192 ha.

Bảng 4.19: Dự kiến cơ cấu các nhóm vải chắn sớm, chắnh vụ và chắn muộn của huyện Lục Nam ựến năm 2017

Các năm 2014 2015 2016 2017 Diễn giải DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) Vải chắn sớm 3.350 17 4.260 22 5.125 27 5.762 30 Vải chắnh vụ 15.080 79 13.642 71 12.617 66 11.490 60 Vải chắn muộn 762 4.0 1.290 7 1.450 8 1.940 10 Tổng 19.192 100 19.192 100 19.192 100 19.192 100

Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

để thực hiện các phương hướng và mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang nói chung và của huyện Lục Nam nói riêng ựến năm 2017 thì huyện cần có những giải pháp thắch hợp ựể phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải, thông qua nghiên cứu ựề tài chúng tôi mạnh rạn ựề xuất một số giải

pháp chủ yếu sau ựây nhằm góp phần phát triển kinh tế cây vải thiều của huyện Lục Nam, ựưa sản phẩm vải của huyện trở thành sản phẩm ựặc trưng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)