Các hoạt ựộng chăm sóc khách hàng và thị hiếu người tiêu dùng

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 89 - 93)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.5. Các hoạt ựộng chăm sóc khách hàng và thị hiếu người tiêu dùng

- Chăm sóc khách hàng: Theo kết quả ựiều tra tại 150 hộ trồng vải thiều thì hoạt ựộng chăm sóc khách hàng chưa ựược chú trọng và mang tắnh thoả thuận như: khi các chủ thu gom hoặc khách mua sản phẩm vải quả thì chủ vườn sẽ có trách nhiệm bẻ sản phẩm vải quả trằng buộc cho khách.

Bảng 4.17: điều tra các hoạt ựộng chăm sóc khách hàng tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện

Chủ thu gom bán lẻ Hộ trồng vải STT Chỉ tiêu

Số hộ(21) Tỷ lệ (%) Số hộ(104) Tỷ lệ (%)

1 đưa sản phẩm lên xe 18 85,71 104 100 2 Cung cấp miễn phắ khay,

thùng xốp 2 9,52 0 0

3 Trồng và chăm sóc sản

phẩm tại vườn 1 4,76 0 0

4 Lưu giữ thông tin khách

hàng 0 0 0 0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả

Như vậy, hoạt ựộng chăm sóc khách hàng của chủ thu gom và hộ trồng vải chủ yếu tập trung vào những hoạt ựộng ựơn giản như bẻ sản phẩm vải quả từ cây và ựưa lên xe, trồng và chăm sóc vải tại vườn (theo yêu cầu và phải thanh toán phắ). 60% chủ thu gom cung cấp miễn phắ thùng xốp; 100% hộ trồng vải lưu giữ thông tin khách hàng (chủ thu gom). đây là những hoạt ựộng liên kết giữa hộ trồng vải và chủ thu gom. Hộ trồng vải vẫn kỳ vọng vào vụ vải sang năm sẽ liên hệ và bán ựược sản phẩm vải quả cho chủ thu gom. Như vậy là hộ trồng vải ựã tự tạo cho mình một số lượng khách hàng quen nhất ựịnh qua các năm.

hưởng trực tiếp ựến quá trình tiêu thụ sản phẩm vải quả. Bởi thị hiếu này luôn thay ựổi theo thời gian, ựiều kiện kinh tế của người tiêu dùng, thu nhập cao, nhu cầu tiêu dùng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Do ựó, việc nắm bắt ựược thị hiếu của người tiêu dùng một cách thường xuyên và liên tục là việc làm hết sức cần thiết nhằm góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao ựối với hộ sản xuất vải thiều.

Mặt khác, hành vi của người tiêu dùng là việc quyết ựịnh lựa chọn sản phẩm nào và quyết ựịnh mua nó. Từ quyết ựịnh ựó họ có thấy hài lòng về sản phẩm, giá cả hay cung cách phục vụ? Chắnh hành vi của người tiêu dùng là sự ựảm bảo hay không ựảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm. Khi họ quyết ựịnh mua sản phẩm thì quyết ựịnh ựó bị chi phối bởi:

Một là, không có sự lựa chọn nào khác tức là không có sản phẩm thay thế. Hai là, sản phẩm vải thiều mang lại cho họ những kỳ vọng

Ba là, giá cả phải chăng và cung cách phục vụ tốt.

Những yếu tố này sẽ quyết ựịnh ựến hành vi tiêu dùng vải thiều. Thị trường vải thiều ổn ựịnh và phát triển hay không phụ thuộc vào hành vi của người tiêu dùng.

4.2.6. Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân trong phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện Lục Nam

* Thuận lợi:

đối với huyện: Tiến hành ghép cải tạo vải thiều thành Vải chắn; ựã nhân rộng mô hình sản xuất vải thiều sạch theo tiêu chuẩn VietGAP; ựã thành lập hội sản xuất và tiêu thụ vải thiều mục ựắch ựể giúp các thành viên trong hội trao ựổi kiến thức với nhau, học ựược những kiến thức mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp tiêu thụ vải thiều cho các thành viên trong hội.

đối với các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện: Họ có một số khách hàng quen thuộc của mình (khách Trung Quốc, khách Miền Nam, Lào Cai, Quảng Ninh...) giữa họ và khách hàng cũng ựã có những mối quan hệ nhất ựịnh

đối với những tổ hợp tác, hợp tác xã trên ựịa bàn huyện: họ ựã thực hiện tốt việc tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật về sản xuất vải thiều sạch, sản xuất

vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP từ các cán bộ khuyến nông huyện hay cán bộ của dự án cử về chuyển giao.

đối với hộ trồng vải thiều: Một số hộ ựã chủ ựộng ựi tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm về sản xuất vải thiều từ các hộ khác từ sách báo hoặc có thể là kinh nghiệm do chắnh họ tự tìm tòi, thử nghiệm trên chắnh vườn vải của nhà mình qua nhiều năm. Bên cạnh ựó một số hộ cũng ựã ựem vải của nhà mình, mua vải của hàng xóm, hay người trồng khác ở huyện ựi bán ở các ựịa phương lân cận, dù số lượng vải họ ựem ựi tiêu thụ còn hạn chế nhưng họ ựã giúp cho nhiều người, nhiều ựối tượng tiêu dùng biết ựến và mua vải thiều của huyện ựể tiêu dùng. Họ góp phần khai thác khai thác ựược những thị trường nhỏ mà có thể những ựối tượng khác chưa khai thác ựược.

* Những khó khăn tồn tại

đối với huyện, tỉnh: Còn thiếu kinh phắ ựể thực hiện các chương trình, dự án phát triển thị trường cho sản phẩm vải thiều của huyện; thiếu nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn ựể phát triển thị trường vải thiều. Việc thực hiện các chương trình, dự án còn gặp nhiều khó khăn và thiếu ựồng bộ. tổ chức hội thảo quảng bá thương hiệu còn mang tắnh thời vụ, ựối tượng tham gia còn hạn chế, các thương nhân chưa ựược chú ý, thành phần tham gia vào các hội thảo quảng bá chủ yếu là cán bộ các cấp tỉnh của các tỉnh bạn; hiệu quả của chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân còn hạn chế, chưa phát huy ựược hết tiềm lực sẵn có huyện như: ựài truyền thanh, truyền hình của huyện; ựội ngũ cán bộ khuyến nông...

đối với các doanh nghiệp hoạt ựộng trên ựịa bàn huyện: còn thụ ựộng trong việc tìm kiếm và phát triển thị trường, gặp nhiều khó khăn về vốn, trình ựộ quản lý.

đối với các tổ hợp tác, hợp tác xã, nhóm hộ sản xuất và kinh doanh vải thiều: Sự hợp tác giữa các thành viên còn hạn chế, chưa có sự trao ựổi chia sẻ kinh nghiệm thực sự giữa các thành viên trong nhóm, trụ sở giao dịch không có, nếu có họp thì mượn trụ sở là nhà văn hóa của thôn, thụ ựộng trong quá trình tìm kiếm và phát triển thị trường...

đối với hộ trồng vải thiều: Quá trình tìm kiếm và phát triển thị trường của các hộ trồng vải thiều là không có, chủ yếu họ mang sản phẩm của mình ựem ựi

bán ở các ựiểm thu gom gần nhà, cho các ựối tượng thu mua, những người mua ựể bán lại cho người bán lẻ hoặc có thể là bán cho người mang ựi xuất khẩu... Trong quá trình sản xuất họ còn có hạn chế về kỹ thuật chăm sóc vải như: cách bón phân, cách phát hiện bệnh, cách phun thuốc và phun thuốc gì, cách thu hoạch quả... Tất cả những việc trên, họ làm theo thói quen của mình hoặc có thể là theo những hộ khác cùng khu vực mình ựang sống

* Nguyên nhân của những tồn tại

đối với huyện: Sự quản lý của các cấp lãnh ựạo còn hạn chế, thiếu vốn, thiếu cán bộ chuyên môn cho phát triển thị trường, sự hợp tác giữa các phòng ban còn hạn chế, cán bộ thực hiện việc chuyển giao khoa học kỹ thuật tham gia tổ chức hội thảo không ựược hưởng thêm lương nên việc chuyển giao khoa học kỹ thuật cũng có hạn chế.

đối với các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện: Chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, nguồn nhân lực của các doanh nghiệp này còn hạn chế ựặc biệt là nhân lực có chất lượng cao, những doanh nghiệp này cấn thụ ựộng trong quá trình phát triển thị trường

đối với tổ hợp tác, hợp tác xã: thành viên họ là những người người trồng vải, họ tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã là theo chủ trương của huyện, họ ựược giúp ựỡ về kỹ thuật, ựược giúp ựỡ về thị trường ựầu ra sản phẩm thường thì vải của những hộ này do ựược áp dụng kỹ thuật nên chất lượng tốt hơn so với vải của những không áp dụng kỹ thuật. Do vậy, lúc nào họ cũng có thể bán ựược vải của mình, chắnh vì vậy họ hoàn toàn thụ ựộng trong việc phát triển thị trường cho sản phẩm vải thiều của huyện

đối với hộ trồng Vải:

Thứ nhất: ựa phần trong số họ ựã lớn tuổi

Thứ hai: trình ựộ nhận thức của họ còn hạn chế

Thứ ba: họ ựã quen với lối sản xuất cũ, theo thói quen của họ, của khu vực họ ựang sống

Vì vậy, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ựối với họ nếu không ựược hướng một cách cụ thể, tỉ mỉ và có thời gian thì họ sẽ rất khó thay ựổi lối sản xuất cũ, và cũng từ những yếu tố nêu trên nên khái niệm phát triển thị trường ựối với họ còn xa xôi, nhiều khi họ cho ựó là nhiệm vụ của nhà nước, của huyện, của

các doanh nghiệp, họ kỳ vọng nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức sẽ phát triển, tìm kiếm thị trường ựể giúp họ có thể bán ựược sản phẩm với giá cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)