Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 48 - 51)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu

3.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp

- Tình hình trồng và tiêu thụ Vải thiều trong nước: Từ các sách báo, văn bản pháp quy thông tin về chắnh sách giá cả, thị trường cung ứng cây vải quả của Nhà nước, các tài liệu nước ngoài có liên quan ựến ựề tài nghiên cứu. Các tài liệu từ niên giám thống kê và các báo cáo khác của huyện Lục Nam, Internet...

- điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện: Phòng thống kê, Phòng Tài nguyên và môi trường, Phòng Nông nghiệp huyện Lục Nam.

- Các tài liệu có liên quan ựến vấn ựề vải thiều và phát triển thị trường: Một số sách kỹ thuật về trồng cây và chăm sóc vải thiều nhà xuất bản nông nghiệp và nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, giáo trình bài giảng của khoa nông học trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Khai thác trên mạng Internet,...

- Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải thiều của huyện Lục Nam: Qua các báo cáo thống kê hàng năm của Phòng nông nghiệp, Phòng Tài Nguyên - Môi trường và Phòng thống kê của huyện Lục Nam.

Các tài liệu thu thập ựược sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu tổng quan và cơ sở khoa học quan trọng ựể lựa chọn ựiểm nghiên cứu, xác ựịnh nội dung nghiên cứu và ựề ra các giải pháp ựể phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện Lục Nam.

3.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp

* Chọn mẫu ựiều tra

để ựảm bảo tắnh khách quan trong chọn mẫu, bằng phương pháp chọn mẫu ựiển hình phân loại, tức là căn cứ vào thực tế sản xuất và tiêu thụ Vải thiều trên ựịa bàn chọn số hộ trồng Vải thiều của các xã so với số hộ trồng cây thiều trong toàn huyện. Trong các xã, các hộ ựược chọn ựiều tra theo tỷ lệ giữa các mức ựầu tư, theo loại cây và theo thời gian trồng.

Kết hợp tiêu chắ phân loại hộ của xã, cùng với sự tìm hiểu tình hình thực tế ở ựịa phương mà tác giả tổng hợp các mẫu ựiều tra ựại diện cho các hộ trồng vải thiều, chủ thu gom và người tiêu dùng của huyện và một số ựịa phương khác.

Phương pháp sử dụng

Phương pháp ựiều tra xã hội học, phương pháp ựiều tra chọn mẫu, phỏng vấn. điều tra thị trường vải thiều thông qua các hộ nông dân, các chủ thu gom bán lẻ tham gia tiêu thụ và người tiêu dùng vải thiều của huyện: Căn cứ vào tình hình thực tế và phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi tiến hành ựiều tra 150 mẫu (mỗi xã 50 mẫu), mẫu ựiều tra ựược chọn ngẫu nhiên. Sau ựó trực tiếp ựến phỏng vấn từng mẫu. Do vậy, số mẫu ựiều tra ựược phân bố cho các ựịa phương như sau:

Bảng 3.4: Thống kê số lượng các loại mẫu ựiều tra Chỉ tiêu Hộ trồng vải Hộ Thu gom Thương lái Bán lẻ DN, CSCB trong tỉnh Cán bộ Cộng Xã đông Phú 35 4 4 3 2 2 50 Xã đan Hội 36 3 4 3 2 2 50 Xã Lục Sơn 33 5 4 3 3 2 50 Cộng 104 12 12 09 07 06 150

Phỏng vấn người tiêu dùng: (ựể tìm hiểu khẩu vị, nhu cầu và xu hướng tiêu dùng), số lượng người phỏng vấn là 100 người .

Phỏng vấn cơ quan liên quan: Sở và Phòng (Nông nghiệp, Tài Nguyên Môi trường, Công thương), Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện trong ựịa bàn nghiên cứu của tỉnh Bắc Giang. Phỏng vấn những người ựứng ựầu tại các cơ quan này.

* đối tượng ựiều tra là hộ trồng vải

để ựảm bảo tắnh khách quan trong chọn mẫu chúng tôi tiến hành ựiều tra chọn mẫu bằng cách chọn ựiển hình phân loại, tức là chọn số hộ trồng vải thiều của xã so với số hộ trồng vải thiều trong toàn huyện. Trong các xã, các hộ ựược chọn ựiều tra theo tỷ lệ giữa các mức ựầu tư, theo loại cây và theo thời gian trồng.

Công thức xác ựịnh số hộ ựiều tra trong xã: Qi = xA N Ni n i ∑ =1 Trong ựó: Qi: Số hộ cần thiết ựiều tra ở xã i.

Ni: Tổng số hộ trồng vải thiều ở xã i.

N: Tổng số hộ trồng vải thiều trong huyện.

A: Tổng số hộ cần ựiều tra.

* đối tượng ựiều tra là chủ thu gom bán lẻ

để ựiều tra về tình hình tiêu thụ và những ựịa bàn tiêu dùng vải thiều của huyện Lục Nam chúng tôi tiến hành tiến hành chọn ựiển hình 21 chủ thu gom, bán lẻ trong huyện. Trong ựó số lượng 21 ựối tượng ựược phân bổ như sau:

+ Chủ thu gom có quy mô lớn tiêu thụ từ 4,5 tấn trở lên: 8 người. Trong ựó: xã đan Hội: 03 người; Xã đông Phú: 02 người; Xã Lục Sơn: 03 người.

+ Chủ thu gom có quy mô trung bình tiêu thụ từ 2 Ờ 4,5 tấn: 8 người. Trong ựó: Xã đông Phú: 02 người; Xã Lục Sơn: 03 người; xã đan Hội: 02 người + Chủ thu gom có quy mô nhỏ tiêu thụ dưới 2 tấn: 6 người. Trong ựó: Xã đông Phú: 02 người; Lục Sơn: 02 người ; xã đan Hội: 02 người

- Tập trung vào các thông tin về: Số lượng vải thiều ựã ựược tiêu thụ, qui mô, cơ cấu, xu hướng vận ựộng của thị trường, các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường, ựiều tra về thói quen, tập quán tiêu dùng của khách hàng (Người cung cấp, người tiêu dùng), ựiều tra nghiên cứu lượng cung, cầu và cơ cấu cung cầu trên thị trường, giá cả, số lượng khách hàng (Người cung cấp, người tiêu dùng), thực tế và tiềm năng cơ cấu khách hàng và tình hình cạnh tranh trên thị trường.

* đối tượng ựiều tra là người tiêu dùng

để ựảm bảo tắnh khách quan và tắnh ựại diện cho người tiêu dùng chúng tôi tiến hành ựiều tra 50 ựối tượng là người tiêu dùng, cụ thể: 50 người ở thị trấn đồi Ngô; Ở nông thôn: 50 người, trong ựó: Xã đan Hội: 10 người; Xã đông Phú: 20 người; Xã Lục Sơn: 20 người.

Xây dựng phiếu ựiều tra ựể ựiều tra về ựối tượng tiêu dùng sản phẩm, chủ yếu tập trung vào các câu hỏi gợi mở ựể ựối tượng phát biểu ý kiến riêng mình về sự tiêu dùng sản phẩm vải thiều của huyện Lục Nam .

3.2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

Các tài liệu thu thập ựược tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá cho phù hợp. Sau ựó số liệu ựược xử lý trên phần mềm Excel.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)