Các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải của

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 130)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải của

huyện Lục Nam

4.3.2.1. Những giải pháp về tổ chức sản xuất, bảo quản và chế biến sản phẩm

a) Quy hoạch và tổ chức sản xuất hình thành vùng sản xuất tập trung phù hợp với khả năng phát triển sản xuất của huyện và nhu cầu thị trường.

đây là giải pháp mang tắnh chiến lược lâu dài ựối với sự phát triển cây vải ăn quả ở huyện Lục Nam. Xét về mặt tự nhiên thì Lục Nam là nơi có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi ựể phát triển vùng vải thiều ựặc sản. Xét về mặt kinh tế thì cây vải là cây mang lại giá trị cao hơn rất nhiều lần so với các cây trồng khác. Xét về mặt xã hội, Phát triển cây vải thiều sẽ giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng trong huyện và ngoài huyện giảm tỷ lệ thất nghiệp.để thực hiện tốt giải pháp này cần phải thực hiện các biện pháp sau:

*. Giải quyết các vấn ựề ruộng ựất

Trước hết phải sử lý mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyển sử dụng ựất ựai, tiến tới thừa nhận ruộng ựất như là loại hàng hóa ựặc biệt, là loại hàng hóa bất ựộng sản có giá trị cao, trên cơ sở xúc tiến việc hình thành thị trường ựất ựai. Nhưng trong cuộc sống ựời thường của xã hội, ựã từ lâu ựất ựai vẫn là một ựối tượng mua bán, trao ựổi một cách ngấm ngầm. Tình trạng ựó làm cho công tác quản lý nhà nước gặp khó khăn, gây thất thu cho ngân sách, mặt khác không tạo ra tiền ựề cho việc thúc ựẩy quá trình tập trung và tắch tụ ruộng ựất, làm ách tắc quá trình phân công lao ựộng. Trong những năm tới, chắnh sách chuyển nhượng phải xử lý thuế suất hợp lý ựể mọi người thực hiệntôt nghĩa vụ ựóng thuế khi tiến hành chuyển nhượng.

Hoàn thành việc giao ựất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất. điều tra, khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá và phân hạng ựất ựai, lập bản ựồ ựịa chắnh.

Khẩn trương hoàn thành quy hoạch tổng thể về sử dụng ựất theo những hướng và mục ựắch khác nhau. để tạo tiền ựề cho việc thực hiện các mục tiêu của

nông nghiệp, trong quy hoạch có thể ựịnh hướng cho một số vùng với mục ựắch sử dụng ựất ựược khống chế chặt chẽ. Số còn lại cần có những ựịnh hướng ruộng cho phép chuyển mục ựắch sử dụng với ựiều kiện ưu tien cho phương án sử dụng nào mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.

Giải quyết tốt tình trạng ruộng ựất phân tán, manh mún. Do quan ựiểm mỗi hộ gia ựình phải có các loại ruộng có chất lượng ựất khác nhau, ở những cánh dồng khác nhau, dẫn tới việc ruộng ựất hiện nay rất manh mún. đây là một trong những nguyên nhân làm cản trở sự phát triển sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay.

*. Tiếp tục mở rộng diện tắch ựất trồng vải thiều của huyện

để mở rộng diện tắch trồng vải cho quả thì ựối với những vườn vải lâu năm cần phải có chế ựộ chăm sóc hợp lý, thay thế những cây vải ựã già hoặc cho quả cách năm bằng những giống cây mới

đói với những vườn vải mới trồng: tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật thâm canh, nhanh chóng ựưa vào sản xuất .

Mở rộng diện tắch trồng vải nhưng cũng cần phải chú ý ựến diện tắch trồng cây lương thực.

*.Thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến công

để phục vụ cho công tác tiêu thụ sản phẩm vải thiều ựựơc thuận lợi, ựạt hiệu quả.Trong những năm tới công tác khuyến nông - khuyến công cần tập trung vào những công việc chủ yếu sau:

- Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về thâm canh vải thiều ựặc biệt chú ý ựến các biện pháp kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây vải trong thời kỳ phát triển quả theo những giai ựoạn nhất ựịnh.Chú ý công tác phòng trừ sâu bệnh cuối vụ (Sâu ựục cuống quả , dòi ựục quảẦ)

- Cải thiện cơ cấu giống: Trồng nhiều giống vải thiều có thời gian thu hoạch khác nhau ựể kéo dài thời vụ thu hoạch. Nên cơ cấu giống theo tỷ lệ 25%- 30%là giống chắn sớm, 60%-65% là giống chắnh vụ, còn lại 10%-15% là giống chắn muộn. Việc tạo ra một cơ cấu cây trồng có thời vụ khác nhau theo một tỷ lệ thắch hợp làm giảm áp lực trong khâu tiêu thụ, tạo ựiều kiện sử dụng nhân công

một cách hợp lý giá cả trên thị trường sẽ ổn ựịnh ở mức cao hơn nên hiệu quả kinh tế trong sản xuất cao hơn.

- Áp dụng kỹ thuật mới vòa trong quá trình bảo quả vải tươi nhằm duy trì phẩm chất quả vải tươi tự nhiên, kéo dài thời gian thu hoạch, nâng cao giá bán, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân.

- Áp dụng kỹ thuật mới vào trong chế biến vải thiều khô ựể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm áp lực trong việc tiêu thụ vải thiều tươi.

b) Thực hiện thâm canh tăng năng suất và nâng cao chất lượng qủa vải

Muốn thực hiện ựược ựiều ựó thì phải là tốt các khâu sau.

*. Thực hiện ựúng yêu cầu kỹ thuật sản xuất

Thời gian trồng vải ở Lục Nam tốt nhất vào hai thời vụ chắnh là vụ xuân và vụ thu. Vụ xuân tháng 2 - 3 khi có mưa xuân, ựất ựủ ẩm thì tiến hành trồng. Vụ thu cuối tháng 8 và trong tháng 9, như vậy tỷ lệ sống sẽ ựạt cao.

- Khoảng cách trồng thường 5x5m hoặc 6x6m trồng 280-350 cây /1ha, ựất bằng trồng theo hình nanh sấu ựể tận dụng ánh sáng cho tán cây. trên ựất ựồi trồng theo băng hoặc ựường ựồng mức, giữa các băng có cây chống xói mòn bằng cây dứa quả hoặc cây phân xanh.

- Trồng phải phù hợp với từng loại ựất:

+đối với ựất thịt nhẹ, cát pha: đặc ựiểm loại ựất này là hút và thấm nước nhanh, nắng mau khô và mưa mau úng. Trồng vải trên ựất này cần chú ý ựào hố to và sâu. Sau ựó lấp ựất trộn phân hữu cơ ựầy trở lại. đặt bầu cây ngang với nền ựất cũ, ụ trồng hơi nhô lên, giữa 2-3 hàng vải cần có một rãnh thoát nước ựể tiêu thoát nước trong mùa mưa.

+Trên ựất feralit: Do loại ựất này có ựặc ựiểm ngấm và thoát nước nhanh trên bề mặt. đây là ựất rất thắch hợp cho trồng vải. Khi trồng trên loại ựất này chú ý ựào hố to và sâu, ựặt bầu thấp hơn mặt bằng khoảng 7-10cm.

- Chăm sóc sau khi trồng: Tưới nước ựủ ẩm cho cây, làm cỏ xới xáo kết hợp với trồng xen các loại cây ngắn ngày trong những năm ựầu khi cây vải chưa khép tán.

- Tiến hành bón phân: bón phân chia làm nhiều lần trong nấmu mỗi ựợt lộc hoàn chỉnh. đào rãnh xung quanhtheo hình chiếu tán, ựộ sâu rãnh khoảng 20cm, rộng 30cm, rải ựều phân vào rãnh và lấp ựất lại.

đối với cây trong giai ựoạn cho quả bón chia làm 3 lần. Lần một sau khi thu hoạch quả cuối tháng 6 và trong tháng 7, lượng phân bón lần này chỉ chiếm 2/3 lượng phân bón cả năm.Bón lần hai, bón vào giai ựoạn có nụ hoa với ơ lượng phâm bón còn lại. Bón lần ba, bón vào khoảng tháng 4 khi hình thàh quả non và cùi, bón hết lượng phân còn lại, có thể bổ sung thêm kali từ 0,2- 0,3kg/cây.

Ngoài ra ựể có thể thực hiện mục tiêu này, hộ trồng vải cần thực hiện tốt chiến lược sản phẩm, cụ thể:

Hiện nay các hộ sản xuất và tiêu thụ vải ựang sản xuất và tiêu thụ 2 nhóm sản phẩm chủ ựạo: Vải tươi và vải sấy khô. Trong thời gian tới ựể chiến lược này thu ựược hiệu quả tốt hơn hộ sản xuất và tiêu thụ vải thiều cần phải:

Ờ Ổn ựịnh cơ cấu sản phẩm, ựồng thời chú trọng nghiên cứu, bổ sung thêm các loại sản phẩm mới, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ựiều kiện cho việc ựa dạng hóa sản phẩm, phát triển thị trường, ựáp ứng ựược nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Và ựể thực hiện ựược những ựiều này hộ trồng vải cần chú ý tới:

+) Vấn ựề lựa chọn sản phẩm mới ựưa vào trồng thử: Hộ nông dân cần tiến hành thông tin thu thập ựược tại từng thị trường với từng ựối tượng khách hàng về: thị hiếu, sở thắch, nhu cầu... sau ựó tổng hợp ựể lựa chọn loại sản phẩm sản xuất cũng như ựặc tắnh, chất lượng hợp lý.

+) Vấn ựề về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất phải tốt nhất ựảm bảo ựủ các tiêu chuẩn về chất lượng cũng như vệ sinh; tránh ựể thuốc bảo vệ còn tồn dư trong sản phẩm.

+) Vấn ựề chất lượng, kiểu dáng:

Ờ đối với mỗi sản phẩm, Hộ trồng vải nên cố gắng tạo một nét ựặc trưng riêng và gây ấn tượng mạnh cho khách hàng...

Ờ Sau thời gian ổn ựịnh cơ cấu sản phẩm, hộ trồng trồng cần tiếp tục ựưa ra sản phẩm có chất lượng tốt, ựồng thời tiến hành chọn lựa, phân tắch xem hiệu

quả thu ựược từ những sản phẩm từ ựó lại một lần nữa tiến hành thay ựổi cơ cấu sản phẩm. Những sản phẩm mới nào cho thấy ựược hiệu quả tiêu thụ cũng như tiềm năng phát triển có thể ựược ựầu tư nhiều hơn.

+) để nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm, trong thời gian tới các nông hộ cần có những ựiều chỉnh về sản xuất nhằm giảm chi phắ sản xuất, giảm giá bán từ ựó tăng khả năng cạnh tranh :

- Tiến hành dồn ựiền, ựổi thửa ựể tập trung vào một khu tập trung từ ựó chia ra những khu trồng vải có quy hoạch.

Ờ Cùng với việc quy hoạch thành khu trồng vải tập trung việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng phải ựổi mới trang thiết bị: hệ thống tưới nước; phun thuốc; lưới bảo vệ...

- Tắch cực tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, tham quan học tập mô hình kinh nghiệm... do ựịa phương hay các tổ chức chắnh trị xã hội tổ chức như: Phòng trừ dịch bệnh; cách trồng và chăm sóc vải thiều.

*. Giải quyết tôt khâu giống cây trồng

Những năm 2003 nhân dân Lục Nam chưa hiểu biết ựầy ựủ về kỹ thuật chọn giống, nhân giống và kỹ thuật trồng trọt ựối với cây vải. Nhưng hiện nay ở Lục Nam ựã xác ựịnh 3-4 giống vải chắnh có năng suất chất lượng cao và có tắnh rải vụ thu hoạch trong tổng số khoảng 24 giống vải có mặt trên ựất Lục Nam.

Giống vải lai chua: Là giống có nguồn gốc từ Thanh Hà (Hải Dương) có mặt sớm trên ựất Lục Nam, là giống chắn sớm sau giống tu hú.

Giống vải U Hồng: đây cũng là giống có nguồn gốc từ Thanh Hà - Hải Dương.đây là giống chắn sớm, cùng thời gian với giống vải chua.

Giống vải lai Thanh Hà: Cũng là giống vải có nguồn gốc Thanh Hà. đây cũng là giống vải thuộc nhóm giống chắn hơi sớm.

Giống vải Thanh Hà: Là giống vải chắnh vụ, ựược trồng chủ yếuở Lục Nam hiện nay, chiếm khoảng 90% diện tắch trồng vải.

Ngoài ra trong sản xuất bắt ựầu phát triển một số giống vải mới song còn lác ựác. Chủ yếu mang tắnh chất thăm dò thử nghiệm. Gồm các giống mới ựược du nhập từ các nước như Australia, Trung quốc, Thái lan.

*. Thuỷ lợi ựảm bảo nước tưới: Ngoài nguồn nước tự nhiên rất phong phú, nhân dân trong huỵện còn ựắp ựập ngăn nước, hệ thống kênh mương, hồ chứa nước ựược cải tạo và xây dựng mới ựể ựảm bảo tươi trong mùa hạn, và tiêu trong mùa mưa.

c) Làm tốt công tác bảo quản và chế biến vải quả sau thu hoạch

Nhờ chắnh sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, chuyển ựổi cây trồng một cách hợp lý với mục tiêu phát triển sản xuất hàng hóa, ựa dạng hóa sản phẩm, ựảm bảo phù hợp với môi trường sinh thái, nhằm phá thế ựộc canh cây lúa, nhiều biện pháp kỹ thuật ựối với cây vải ựã ựược phổ cập ựến tận hộ nông dân làm cho năng suất và sản lượng không ngừng tăng lên. Sản lưọng vải thiều hàng năm rất lớn,. Năm 2011 sản lượng vải thiều Lục Nam ựạt 75.000 tấn, gấp hai lần so với năm 2010, tiêu thụ nội ựịa và xuất khẩu qua vải tươi không thể hết ngay ựược vì vậy cần phải có công nghệ bảo quản và chế biên sản phẩm ựáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Công nghệ chế biến là mắt xắch cơ bản nối liền sản xuất với tiêu dùng, chuyển sản phẩm tươi sống thành hàng hóa dưới dạng sơ chế và tinh chế ựể ựua vào hệ tống lưu thông, tạo ựiều kiện ựể người nông dân gắn với thị trường trong nước và ngoài nước.

Mặt khác quả vải là sản phẩm của quá trình sản xuất sinh học nên rất dễ hư hỏng hoặc làm giảm chất lượng và tổn thất sau thu hoạch. Vì vậy cần có công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm sau thu hoạch.

Về công tác bảo quản: Tuỳ thuộc vào các biện pháp xử lý chống các loại vi sinh vật gây hại trên vỏ quả vải khác nhau mà có các công nghệ bảo quản khác nhau như: Bảo quản bằng phương pháp xông lưu huỳnh, bảo quản bằng phương pháp nhúng hoá chất, bảo quản bằng phương pháp xử lý nhiệt...

- Cũng tuy thuộc vào các ựiều kiện bảo quản mà người ta có phương pháp bảo quản ở nhiệt ựộ thường, bảo quản ở nhiệt ựộ thấp, bảo quản ở trong môi trường khắ hậu cải biến. Nhiều nghiên cứu ựã ựề nghị kết hợp một số biện pháp xử lý chống các loại vi sinh vật gây hại, xử lý ức chế hoạt ựộng sốngcủa quả với các ựiều kiện. Hình thức bảo quản qủa vải như bằng nước ozon, hầm lạnh, hoặc dùng ựá cây ựể ướp lạnh, Gần ựây tỉnh huyện và các ngành có liên quan ựã thử

nghiệm một số tuy nhiên những hình thức bảo quản này chưa ựạt ựược hiệu quả cao và chưa phải là hướng ựi thắch hợp về lâu dàibởi do chi phắ cao, quy trình kỹ thuật phức tạp.

- Hiện nay công nghệ chế biến nông sản của nước ta nói chung, của Lục Nam nói riêng mới bắt ựầu phát triển theo yêu cầu của thị trường, ựã và ựang cho ra thị trường nhiều sản phẩm như: Vải thiều sấy khô, vải thiều ựóng hộp, trong thời gian tới sẽ tao ra sản phẩm mới là nứơc vải ép nguyên chất, dưa chuột dầm dấm, cà chua, ớtẦTrong vài năm tới sản lượng các loại nông sản này càng tăng. Do ựó cần phải xây dựng thêm nhà máy chế biến ở ựịa phương, tăng cường dây chuyền công nghệ mới vào bảo quản chế biến vải thiều là một việc làm cần thiết, một mặt ựáp ứng nhu cầu ngày càng ựa dạng của người tiêu dùng trong nước và ngoài nước, mặt khác tiêu thụ ựược khối lượng lớn nông sản tưới sống của ựịa phương, nâng cao ựược giá tị sản phẩm và tăng thu nhập cho người nông dân. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chủ yếu là trồng cây ăn quả lâu năm.

d) Phấn ựấu giảm chi phắ sản xuất và chế biến ựể góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả

Hiện nay vốn là một vấn ựề nan giải ựối với các nông hộ. Việc thiếu vốn gây rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng và giữ thị trường. Vốn kinh doanh của nông hộ phần lớn là vốn vay của ngân hàng, việc phải trả lãi suất hàng tháng cho ngân hàng làm cho giá thành sản phẩm tăng lên hoặc mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật...chịu với giá cao nên cạnh tranh trên thị trường kém, lợi nhuận thu ựược phải trả lãi suất lớn nên không còn là bao nhiêu. Vì vậy các nông hộ cần làm tốt hơn các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả như:

Ờ Tăng vòng quay của vốn bằng cách giảm lượng vật tư, lượng vải tồn. Ờ Huy ựộng và khai thác triệt ựể các nguồn vốn có lãi suất thấp.

Ờ Tăng cường hoạt ựộng thanh toán sau bán hàng, giảm khối lượng hàng tiêu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)