Tổng quan tài liệu về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vả

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 31 - 39)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ

2.2.1. Tổng quan tài liệu về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vả

nước ngoài

2.2.1.1. Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải ở các nước

Ở các nước trên thế giới, Trung Quốc ựang là quốc gia có sản lượng vải cao nhất. Vải thiều ựược trồng tập trung chủ yếu ở các tỉnh duyên hải vùng đông Nam: Phúc Kiến, Quảng đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, ngoài ra còn trồng lẻ tẻ ở Vân Nam và Quý Châu. Năm 2010, diện tắch vải ở Trung Quốc ựạt khoảng 444.400 ha, sản lượng ựạt khoảng 495.800 tấn.

Bảng 2.1. Diện tắch và sản lượng vải của một số nước trên thế giới STT Tên nước Năm Diện tắch (ha) Sản lượng (tấn)

2008 432.000 232.000 1 Trung Quốc 2012 444.400 495.800 2008 11,808 53,385 2 đài Loan 2012 12,258 110,925 2008 41,504 238,000 3 Thái Lan 2012 82,240 358.000 2008 33,914 320.000 4 Việt Nam 2012 144.321 904.421

Tại đài Loan, năm 2008, diện tắch trồng vải chỉ ựạt khoảng 11,808 ha, sản lượng khoảng 53,385 tấn. Năm 2012, diện tắch trồng không ựáng kể 12,258 ha nhưng sản lượng tăng gấp ựôi 110,925. Cây vải chiếm 5% tổng diện tắch trồng cây ăn quả của các nước ựứng sau cam, quýt và xoài. Sản lượng quả tươi phần lớn ựược tiêu thụ nội ựịa còn vải khô xuất khẩu ựi Mỹ và Singapore với số lượng ắt.

Tại Thái Lan vải ựược trồng chủ yếu ở vùng đông Bắc và đồng bằng mìên Trung. Vùng trồng vải là Lamphun, Chieng Mai, Chieng Tai, Nan, Phra Yao, Lampang, Phrae và chưanthaburi. Năm 2012, diện tắch trồng vải ựạt 82.240 ha với sản lượng ựạt 358.000 tấn. Thái Lan là nước xuất khẩu lớn trên thế giới, chiếm khoảng 50% tổng sản lượng vải cả nước. Năm 2008, Thái Lan có sản lượng vải xuất khẩu là 135.923 tấn (bao gồm vải tươi, vải sấy khô, vải ựông lạnh và nhãn ựóng hộp) với giá trị 201 triệu USD. Các nước nhập khẩu vải từ Thái Lan là Hồng Kông, Canada, Indonexia, Singapo, Anh, Pháp.

2.2.1.2 Bài học kinh nghiệm

đối với một số nước Trung Quốc, đài Loan và một số nước khác ựều có những sản phẩm vải ựặc trưng nổi tiếng ựược người tiêu dùng chấp nhận. Phát triển thị trường ở các nước này ựạt trình ựộ cao qua các khâu. Bên cạnh việc sản xuất các doanh nghiệp cũng rất chú ý tới quá trình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường ra nước ngoài qua các hoạt ựộng khảo sát ựiều tra thị trường tiếp thị quảng cáo.

Thị trường Trung Quốc bên cạnh việc công nghiệp hóa dần các khâu sản xuất họ vẫn giữ ựược hình thức tiêu thụ truyền thống mang ý nghĩa giữ gìn nét văn hóa. Sản phẩm vải rất ựa dạng phong phú xuất phát từ việc ựa dạng các sản phẩm của từng ựịa phương.

Thị Trường tiêu thụ sản phẩm vải ở đài Loan, ựặc biệt chú ý tới xuất khẩu thị trường chủ yếu là một số nước châu Á. Trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp mở rộng ựầu tư ra nước ngoài, quá trình tiếp thị quảng cáo ựược các doanh nghiệp đài Loan rất chú trọng. đây là nguyên nhân cơ bản hỗ trợ các doanh nghiệp không ngừng mở rộng sản xuất khi ựã ựảm bảo ựầu ra cho sản phẩm. đặc biệt ựối tượng khách hàng của sản phẩm vải thiều của đài Loan rất ựa dạng do ựặc tắnh thuận tiện và giá cả phù hợp.

2.2.2. Tổng quan tài liệu về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều trong nước trong nước

2.2.2.1. Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải ở Việt Nam

Ở nước ta cây vải ựược trồng chủ yếu ở tất cả các vùng trong cả nước. Theo số liệu thống kê năm 2012 của tổng cục thống kê, trong 3 năm gần ựây, từ năm 2010 Ờ 2012, diện tắch trồng nhãn trong cả nước có xu thế giảm. Năm 2011, tổng diện tắch nhãn trong cả nước là 105.164 ha. Nhưng ựến 2012, diện tắch trồng vải thiều tăng lên 117.300 ha. ở Miền Bắc vải thiều ựược trồng tập trung ở một số vùng như:

- Vùng ựồng bằng Sông Hồng, diện tắch trồng là 12.800 ha. Các tỉnh trồng nhiều là: Hưng Yên (2.700 ha), Hà Nội (200 ha), Hải Dương (2.000 ha), Lào Cai (1.600ha), Sơn La (13.500ha).

Ở Miền Nam, diện tắch trồng vải thiều tập trung nhiều ở vùng đồng Bằng sông Cửu Long (47.700 ha) và miền đông Nam Bộ (24.800 ha), chủ yếu ở các tỉnh Tiền Giang (9.800 ha), Vĩnh Long (10.700 ha), Sóc Trăng (4.500 ha), Trà Vinh (2.700 ha).

Sản lượng vải thiều của nước ta phục vụ chủ yếu nhu cầu tiêu thụ quả tươi ở trong nước nên giá trị kinh tế không cao. Một phần sản phẩm ựược làm vải khô, sấy khô bán sang Trung Quốc bằng con ựường tiểu ngạch. Do ựó rất dễ có hiện tượng ế ựọng sản phẩm, ựặc biệt là những năm ựược mùa. Theo Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang các sản phẩm vải thiều của Bắc Giang ựược tiêu thụ qua 3 con ựường chắnh.

1 Chế biến thành vải ựóng hộp : 5% 2 Vải thiều dùng ựể sấy : 45% 3 Vải thiều dùng ựể ăn tươi : 50%

Vấn ựề ựặt ra cho nghề trồng vải hiện nay là phải có công nghệ bảo quản mới và cần áp dụng nhiều phương pháp bảo quản như: nhà lạnh, chế biến ựồ hộp, ép nước. Mặt khác cần tìm thị trường tiêu thụ mới và ổn ựịnh, có như vậy mới kắch thắch ựược sản xuất phát triển. Số liệu cụ thể thông qua bảng:

2.2.2.2. Bài học kinh nghiệm ở các ựịa phương

Việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều ở Việt Nam rất có tiềm năng nên rất ựược sự chú ý của các doanh nghiệp nước ngoài ựặc biệt các doanh nghiệp Trung Quốc. đó là cơ hội cũng là thách thức với sản phẩm vải nội ựịa.

Khác với các hộ trồng vải thiều ở nước ngoài, quá trình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải tại Việt Nam chủ yếu theo quy mô hộ, không có sự tập chung cao. Các hoạt ựộng phát triển thị trường ựã ựược các hộ vận dụng vào thị trường nhưng không ựáng kể, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tiễn. Thị trường tiêu thụ sản phẩm vải chủ yếu tại ựịa phương hoặc các khu vực lân cận.

Quá trình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải ở trong nước còn gặp một số khó khăn: đối với các doanh nghiệp thu mua nước ngoài tại Việt Nam xu hướng phát triển nhưng khi ựến chắnh vụ thì các hộ nông dân ựều bị các doanh nghiệp thu mua, lái buôn ép giá. Cơ sở hạ tầng hiện nay nói chung vẫn ựang trên ựà phát triển nên các doanh nghiệp thu mua vẫn ựang gặp khó khăn lớn trong việc vận chuyển.

đối với các hộ trồng vải tại các ựịa phương gặp phải một số khó khăn do biến ựộng giá, khâu tiếp thị quảng cáo xây dựng thương hiệu sản phẩm chưa ựược quan tâm ựúng mức, áp dụng kỹ thuật còn hạn chế do khó khăn về vốn và tâm lý sợ rủi ro.

Xuất phát từ việc tìm hiểu sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của các ựịa phương trong và ngoài nước thì ựể phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều tại các ựịa phương trong nước chúng ta cần có những cơ chế chắnh sách phù hợp, ựa dạng mô hình sản xuất không chỉ có quy mô hộ mà có thể là doanh nghiệp hay hợp tác xã sản xuất. Chú ý tới khâu tiêu thụ tìm ựầu ra cho sản phẩm, nâng cao chất lượng hoạt ựộng tiếp thị quảng cáo, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

Bảng 2.2: Diện tắch, sản lượng vải thiều của một số ựịa phương một số năm gần ựây

2009 2010 2011 2012

Chỉ tiêu

DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) Cả nước 116.524 635.420 113.336 551.553 105.164 603.808 117.300 625.800 + Miền Bắc 28.970 115.603 32.800 128.000 đBSH 14.398 65.931 10.908 38.287 11.167 64.480 12.800 54.100 Hà Nội 489 2.191 200 1.188 206 1.236 200 1.600 Hưng Yên 1.937 18.871 2.304 12.795 2,495 27.252 2.700 21.600 Hải Dương 1.691 7.264 1.635 7.378 1.666 8.282 2.000 6.400 Lào Cai 1.635 2.355 1.664 1,743 1.573 2.019 1.600 1.800 Sơn la 12.767 20.349 12.927 140,99 14.356 12.334 13.500 42.500 + Miền Nam 76.194 488.205 84.500 497.800 Duyên Hải NTB 0 253 428 307 449 3.000 5.000 Tây Nguyên 1.000 2713 787 1957 832 2.684 9.000 3.200 đông Nam Bộ 27.241 50.065 29.762 64244 25.985 73.942 24.800 76.600 đBSCL 55.366 465.681 52.896 425.133 49.070 411.130 47.700 413.000

2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện Lục Nam

2.2.3.1. Diện tắch sản lượng vải thiều

Hiện nay diện tắch vải thiều cả nước chủ yếu tập trung ở các tỉnh như Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hưng YênẦRiêng huyện Lục Nam chiếm diện tắch là: 19.212 ha. Trồng vải thiều ựang cho thu nhập cao bình quân ựạt khoảng 450-500 triệu ựồng/ha nên rất nhiều ựịa phương trong cả nước ựang mở rộng diện tắch...nhiều vùng và ựịa phương ựang hướng tới việc trồng vải thiều là một mũi nhọn trong chiến lược phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế nói chung.

2.2.3.2. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện Lục Nam

Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước ta thực sự bước vào thời kỳ ựổi mới sau đại hội VI của đảng (năm 1986); Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị, Quyết ựịnh số 80/2002/TTg ngày 21-6-2002 (của Thủ tướng Chắnh phủ về tiêu thụ nông sản hàng hóa theo hợp ựồng); ựặc biệt sau Nghị quyết số 26- NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" do Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 7 ngày 05/8/2008 ựã ựạt ựược nhiều thành tựu quan trọng góp phần tạo nên sự biến ựổi sâu sắc của ngành nông nghiệp Việt Nam.

Qua khảo sát, vải thiều huyện Lục Nam có thị trường tiêu thụ chủ yếu là Thành phố Hà Nội; Hải Phòng; Thái Nguyên; Lạng Sơn; Hải Dương; Quảng Ninh... giá bán trung bình từ 30.000 - 45.000 ựồng/kg ựối với vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP. Vải thiều loại trung bình giá bán trung bình từ 20.000 Ờ 25.000 ngàn ựồng/kg. Hiện nay có rất ắt thông tin về tiêu thụ trong nước ựối với vải thiều. Tuy nhiên, quan sát trên thị trường bán lẻ tại các ựô thị lớn có thể thấy nhu cầu tiêu dùng là không nhỏ. Nhưng một thực trạng ựang tồn tại hiện nay ựó là nhu cầu thị trường về những sản phẩm nông sản khác như: cam, quýt, thanh longẦngày càng tăng. Trong khi ựó người nông dân ựang ựứng trước những khó khăn về thị trường tiêu thụ vải thiều.

2.1.2..3. Bài học kinh nghiệm về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều

Từ cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nói chung và phát triển thị trường tiêu thụ vải thiều nói riêng gắn với cơ sở thực tiễn của nghề trồng vải thiều cho thấy:

- Nhìn chung sản xuất vải thiều của huyện Lục Nam bị ảnh hưởng rất lớn về thời vụ do phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện khắ hậu.

- Về qui mô và tổ chức sản xuất: Hầu hết những người trồng vải thiều còn có qui mô nhỏ, tổ chức sản xuất ựơn lẻ, với diện tắch trung bình từ 1.000 ựến 1.500m2/hộ. Từng hộ nông dân sản xuất cá lẻ, thiếu hợp tác là trở ngại lớn cho việc tạo nguồn hàng hóa lớn và ựa dạng với chất lượng cao, ựồng nhất.

- Hoạt ựộng ựa dạng hoá sản phẩm vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và phương pháp cổ truyền ắt sáng tạo dẫn ựến sự nhàm chán và giảm khả năng cạnh tranh với các ựối thủ và hạn chế sự lựa chọn của khách hàng. Bên cạnh ựó, việc ựa dạng hoá sản phẩm vải thiều ngoài những yếu tố thuận lợi như ựiều kiện về ựất ựai, khắ hậu, nhiệt ựộ, ựộ ẩm... phù hợp còn phải phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khác như vốn ựầu tư, kỹ thuật chăm sóc, và ựiều kiện kinh tế của từng vùng, từng hộ dân.

- Việc ựánh giá ựược hiệu quả kinh tế (HQKT) của các hộ trồng vải thiều mang lại là rất quan trọng ựối với việc phát triển kinh tế xã hội. Khi ựánh giá HQKT của các hộ sản xuất vải thiều phải tập trung vào HQKT do sản xuất vải thiều mang lại, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường do sản xuất vải thiều mang lại. Muốn phát triển sản xuất vải thiều ựem lại hiệu quả kinh tế cao phải chú ý ựến yếu tố kỹ thuật và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Phát triển thị trường không thể tách rời khỏi hoạt ựộng ựiều tra, tìm hiểu những ựối thủ cạnh tranh với những sản phẩm cùng chủng loại, những sản phẩm thay thế khác và ý kiến của khách hàng.

- Thị trường vải thiều của huyện Lục Nam chưa ựược ựánh giá ựúng mức. Người sản xuất và người tiêu thụ phát triển thị trường theo cách truyền thống, không có sự ựầu tư thắch ựáng cho việc nghiên cứu, ựiều tra nhu cầu tiêu dùng vải thiều ở những thị trường mới.

- Hoạt ựộng quảng bá, giới thiệu sản phẩm vải thiều chưa ựược người dân và chắnh quyền ựịa phương coi trọng. Hoạt ựộng chăm sóc khách hàng ựã có nhưng rất ắt chưa hiệu quả.

chủng loại và số lượng vải thiều tại một ựịa bàn tiêu thụ ựồng nghĩa với việc người sản xuất quyết ựịnh ựầu tư vào sản xuất loại vải nào? Số lượng là bao nhiêu? Người tiêu thụ biết ựưa những sản phẩm nào? Bao nhiêu ựể tiêu thụ tại ựịa bàn tiêu thụ ựó.

- Bên cạnh việc giữ vững thị phần trong thị trường truyền thống thì việc phát triển thị trường mới là rất quan trọng. Trong tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường là việc làm cần thiết ựể tăng sản lượng tiêu thụ, chiếm lĩnh thị trường. Chắnh vì vậy, mở rộng thị trường cần phải ựược ựiều tra, nghiên cứu một cách khoa học và chắnh xác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 31 - 39)