Thị phần tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện trên các thị trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 78 - 81)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.Thị phần tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện trên các thị trường

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay go khốc liệt như mọi ngành sản xuất kinh doanh khác trên thị trường. việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vải của huyện Lục Nam ựang có nhiều bước thay ựổi rõ rệt. Nếu như từ năm 2010 ựến năm 2012 sản phẩm vải thiều của huyện Lục Nam phải ựối ựầu với nhiều loại sản phẩm tương tự khác như cạnh tranh với vải thiều của huyện Lục Ngạn, vải thiều Thanh Hà của tỉnh Hưng Yên và các sản phẩm vải thiều tỉnh khác. Mặt khác doanh thu của các hộ không ngừng tăng qua các năm cả về mặt giá trị và tỷ trọng. Tuy nhiên trong thời qua nước ta ựã ra nhập WTO và thực thị các hiệp ựịnh thương mại hóa khu vực và thế giới, thị trường sẽ còn sôi ựộng với sản phẩm vải thiều làm cho cơ cấu thị phần sẽ thay ựổi theo từng thời kỳ, do ựó các hộ trồng vải cần phải phát huy lợi thế sẵn có và tìm ra những hướng ựi mới phù hợp với thực tế của thị trường. Sở dĩ các hộ trồng vải trên ựịa bàn huyện Lục Nam còn có sản phẩm vải thiều có sức cạnh tranh yếu hơn so với sản phẩm vải ở các nơi khác trên thị trường là do việc tổ chức và quản lý kênh phân phối.

Thị phần mà huyện có ựược hiện nay chưa ựến 1% thị phần rau quả của Việt Nam, thị phần chủ yếu của huyện mới chỉ là các tỉnh phắa Bắc, mà tập trung chủ yếu là các tỉnh ven thủ ựô Hà Nội như các tỉnh Hải Phòng, Hưng Yên, Nam địnhẦ. Nhưng tập trung chủ yếu vẫn là thủ ựô Hà Nội

Qua bảng 4.11, ta thấy thị phần tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện nắm giữ là thấp, tất cả các thị trường mà sản phẩm vải thiều của huyện có mặt thì không có thị trường nào có thị phần vượt quá 4 %. để sản phẩm vải thiều của huyện tiêu thụ trên các thị trường mạnh hơn trong tương lai ựòi hỏi cấp thiết các

hộ, các chủ thu gom, doanh nghiệp và các cấp phải có chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải của huyện cũng như tăng thị phần chi phối sản phẩm của huyện trên thị trường .

Bảng 4.11: Thị phần tiêu thụ sản phẩm vải của huyện, 2010 - 2012 đvt: phần trăm (%) Hà Nội Hải phòng Hưng Yên Quảng Ninh

2010 0,1 0,15 2 1,5

2011 1,2 2 3 2

2012 2 3 2 4

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Lục nam

Mặc dù sản phẩm vải thiều của huyện Lục Nam ựang tìm chỗ ựứng trên thị trường, ựiều quan trọng là phải tập trung vào khai thác các thị trường nhỏ, ựiều quan trọng nhất lúc này ựối với các hộ, doanh nghiệp là phải tìm cách phát triển thị trường ựồng thời tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm vải của huyện. Thị phần tăng ựến một mức ựộ nhất ựịnh thì cần có chiến lược ựể ựa dạng hóa ựối tượng khách hàng.

Bảng 4.12: Khối lương sản phẩm vải thiều Lục Nam tiêu thụ trên các thị trường, 2010-2012

đvt: tấn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) 11/10 12/11 BQ I.Vải tươi Sản lượng tiêu thụ 286,4 100,0 313,9 100,0 350,1 100,0 109,6 111,5 110,6

1. Tiêu thụ trong huyện, tỉnh 26,2 9,2 28,7 9,2 32,1 9,2 109,8 111,8 110,8 2. Tiêu thụ ngoài tỉnh 260,2 90,9 285,1 90,8 318,0 90,8 109,6 111,5 110,5 a. Hà nội 55,9 19,5 66,9 21,3 70,2 20,0 130,7 98,5 114,6 b. Hải Phòng, Quảng Ninh 49,9 17,4 50,5 16,1 53,8 15,4 93,1 101,8 97,5 c.Thái Nguyên, Lạng Sơn 28,1 9,8 34,3 10,9 41,5 11,9 136,0 131,1 133,6 d. Các nơi khác 126,2 44,1 133,4 42,5 152,6 43,6 102,0 117,3 109,6

II. Vải sấy khô

Sản lượng tiêu thụ 41,4 100,0 53,7 100,0 50,6 100,0 129,6 94,2 111,9

1. Tiêu thụ trong huyện, tỉnh 3,9 9,5 4,9 9,2 4,8 9,6 121,0 101,3 111,2 2. Tiêu thụ ngoài tỉnh 37,5 90,5 48,8 90,8 45,8 90,5 130,5 93,5 112,0 a. Hà nội 10,5 25,4 13,4 25,0 12,5 24,8 125,7 92,5 109,1 b. Hải Phòng, Quảng Ninh 8,3 19,9 10,8 20,1 10,2 20,2 131,4 95,0 113,2 c. Thái Nguyên, Lạng Sơn 6,5 15,8 8,8 16,4 8,5 16,7 140,2 97,9 119,0 d.Các nơi khác 12,2 29,4 15,8 29,3 14,6 28,8 129,0 90,9 109,9

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều của huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 78 - 81)