DÀN BÀI CHI TIẾT: 1/ Mở bài:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 ( 3 CỘT, CÓ HÌNH) (Trang 121 - 123)

1/ Mở bài:

_ Giới thiệu quanh cảnh trước buổi lễ _ Nờu cảm nghĩ của bản thõn

2/ Thõn bài:

_Kể lại cuộc gặp gỡ giữa nhà trường và cỏc chỳ bộ đội nhõn ngày 22 / 12 + Giới thiệu cảnh đún tiếp

+ Cuộc trũ chuyện

_ Phỏt biểu cảm nghĩ của người viết về tỡnh cảm và trỏch nhiệm của thế hệ sau đối với với thế hệ trước. + Biết ơn, khõm phục, tự hào

+ Lời hứa 3/ Kết bài:

_ í nghĩa của buổi gặp mặt.

_ Nờu ấn tượng của buổi gặp gỡ đú. 4 CỦNG CỐ ( 4 phỳt )

_ Nắm được thể loại và phương phỏp cỏch làm bài? _ Nội dung tư liệu dẫn chứng khi làm bài?

5 DẶN Dề ( 5 phỳt ) _ Xem lại nội dung bài làm.

_ Chuẩn bị bài: “ Chiếc lược ngà ”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 19 / 11 / 2010 TUẦN 15–- TIẾT 71,72

Ngày dạy: 22 / 11 / 2010

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hồn cảnh úe le của chiến tranh

_ Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tỏc _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sỏng tạo.

_ Tỡnh cảm cha con sõu nặng B / CHUẨN BỊ:

01 Giỏo viờn _ SGK, SGV, bảng phụ, sỏch tham khảo, chõn dung nhà văn Nguyễn Thành Long 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tỏc phẩm.

03 Phương phỏp

_ Gợi tỡm, nờu vấn đề, vấn đỏp, thảo luận nhúm…… _ Phõn tớch tỡnh huống:

_ Kĩ thuật đặt cõu hỏi. _ Kĩ thuật động nĩo. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRèNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bỡnh thường 1 phỳt

02 Kiểm tra bài củ

• Theo em tờ truyện ngắn cú liờn quan gỡ đến hỡnh tượng trung tõm của tỏc phẩm?

• Tỡnh huống xuất hiện của nhõn vật anh thanh niờn trong tỏc phẩm cú gỡ đặt biệt?

• Chủ đề của truyện ngằn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 phỳt

03 Bài mới

• Chỉ vỡ một vết sẹo trờn mặt, vết thương trong chiến tranh mà người cha sau bao năm xa cỏch khụng thể ụm con mỡnh vào lũng.Đú là một tỡnh huống trớ trờu mà một người cha đi khỏng chiến đĩ phải trải qua kết cục cõu chuyện ra sao, chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu qua truyện ngắn “ Chiếc Lược Ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng .

30 phỳt

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Túm tắt vài nột về tỏc giả? GV: Túm tắt vài nột về tỏc giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia

làm mấy phần?

GV: Chỳ thớch : (SGK)

_ Cõu chuyện được kể ở ngụi thứ nấy? Ai là người kể chuyện? Lựa chọn ngụi kể này cú tỏc dụng gỡ? ( Ngụi thứ nhất- ễng Ba)

_ Ai là nhõn vật chớnh? ( Bộ Thu và Anh Sỏu)

_ Phương thức biểu đạt chớnh? ( Tự sự, kết hơp với miờu tả và biểu cảm)

I/ TèM HIỂU CHUNG: 1/ Tỏc giả: Nguyễn Quang Sỏng , sinh năm 1932 2/ Tỏc phẩm : a) Xuất xứ: Năm 1966 b)Thể loại: Truyện ngắn c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chỳ Thớch ; SGK HOẠT ĐỘNG 2:(cõu 1 ) GV: Nhõn vật Bộ Thu cú thỏi độ và hành động gỡ khi mới gặp anh sỏu lần đầu tiờn?

GV: Vỡ sao Bộ Thu lại cú phản

ứng như vậy khi gặp anh sỏu ?(

Vỡ bộ Thu khụng nhận đú là cha của mỡnh- Khụng giống cha trong bức ảnh mẹ cho xem ở nhà)

GV: Theo em, hành động khụng

nhận cha của bộ Thu cú đỏng trỏch khụng? Vỡ sao?

GV: Những ngày ụng sỏu ở nhà

em cú lời núi và hành động như thế nào?

GV: Em cú nhận xột gỡ về thỏi

độ và lời núi của bộ Thu?

_ Bỡnh : Đú là một phản ứng tự nhiờn, chứng tỏ bộ Thu cú cỏ tớnh mạnh , sõu sắc và chõn thật, em chỉ yờu người đàn ụng đỳng là cha mỡnh thụi. Em càng phản ứng quyết liệt chứng tỏ em dành một tỡnh cảm đặt biệt cho cha mỡnh. _ Khụng đỏng trỏch .Vỡ hồn cảnh khắc nghiệt của chến tranh mà cha em phải mang một vết sẹo trờn mặt. Vả lại em cũn quỏ nhỏ để hiểu được tỡnh thế ộo le của cuộc sống của cuộc gặp bất ngờ này, nờn người lớn cũng chưa chuẩn bị cho em một tõm lớ để em đún nhận cha mỡnh , chưa ai núi cha em hiện tại cú vết sẹo trờn mặt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 ( 3 CỘT, CÓ HÌNH) (Trang 121 - 123)