Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412 (Trang 53 - 110)

2.2.1. ðịa ủiểm nghiờn cứu:

Đàn gà đ−ợc bố trớ thớ nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Ph−ơng - Viện Chăn nuôi

Gà th−ơng phẩm TP412 ủược nuụi thử nghiệm tại một số hộ chăn nuôi ở huyện Mê Linh và huyện Ba Vì - Hà Nội.

2.2.2. Thời gian nghiờn cứu:

Từ thỏng 6/2009 ủến thỏng 6/2011

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiờn cứu trên đàn gà sinh sản TP12:

- Sức kháng bệnh của đàn gà trong giai đoạn 0-20 tuần tuổi.

- Khả năng sinh tr−ởng của đàn gà trong giai đoạn 0-20 tuần tuổi.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 43

2.3.2. Nghiờn cứu trên đàn gà th−ơng phẩm TP412:

- Sức sống và khả năng kháng bệnh. - Khả năng sinh tr−ởng.

- Hiệu quả sử dụng thức ăn. - Năng suất và chất l−ợng thịt.

2.3.3. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trên đàn gà nuụi thử nghiệmở sản xuất

- Tỷ lệ nuụi sống và khả năng kháng bệnh. - Khối lượng cơ thể trung bình 9 tuần tuổị - TTTĂ/kg tăng khối l−ợng cơ thể.

- Hiệu quả chăn nuụị

2.4. Ph−ơng pháp Nghiên cứu

Trên cơ sở đ< khảo nghiệm các công thức lai cho kết quả tốt, chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm:

2.4.1. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

Đàn gà thí nghiệm đ−ợc bố trí theo mô hình một nhân tố kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Giữa các lô có sự đồng đều về tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, qui trình thú y phòng bệnh. Chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm nh−: giống gà, công thức laị Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm ủược thể hiện qua 2 Hỡnh sau:

Giống gà Diễn giải Lô 1 Gà TP1 Lô 2 Gà TP2 Lô 3 Gà TP12 Số đợt nuôi 1 1 1

Số l−ợng gà theo dõi (con) 700♀ 700♀ 700♀

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 44 - Trên đàn gà th−ơng phẩm: Giống gà Diễn giải Gà TP4 TP12 Gà TP412 Gà Số đợt nuôi 3 3 3

Số l−ợng gà theo dõi/ủợt (con) 50 50 50

Tổng số gà theo dừi (con) 150 150 150

Hình 2.3: Hỡnh bố trí thí nghiệm gà thịt

2.4.2. Chế độ dinh d−ỡng

Bảng 2.1: Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản

Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 3 4 - 6 7 - 13 14 - 17 18 - 20 > 21 ME (kcal/kgTĂ) 2900 2850 2750 2700 2750 2750 Protein (%) 21,00 20,00 15,90 14,50 16,50 17,50 Canxi (%) 1,00 1,00 0,90 0,90 2,70 3,20 Phot pho (%) 0,60 0,50 0,60 0,45 0,50 0,60 Lizin (%) 1,05 0,90 1,00 0,70 0,80 0,80 Methionin (%) 0,50 0,50 0,40 0,30 0,35 0,40

Bảng 2.2: Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà thương phẩm

Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 4 5 - 8 9 - đến giết thịt ME (kcal/kgTĂ) 2950 3000 3050 Protein (%) 20,00 18,00 16,00 Canxi (%) 1,00 0,90 0,84 Phot pho (%) 0,58 0,56 0,48 Lizin (%) 1,10 1,08 0,89 Methionin (%) 0,42 0,39 0,35

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 45

2.4.3. Ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu

* Trên đàn gà sinh sản

2.4.3.1. Sức sống và khả năng kháng bệnh

Sức sống và khả năng kháng bệnh của đàn gà đ−ợc xác định bằng tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổị Hàng ngày đếm chính xác số gà chết trong từng lô thí nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống đ−ợc tính theo công thức:

Số gà còn sống ở cuối kỳ (con)

Tỷ lệ nuôi sống (%) = --- x 100 Số gà đầu kỳ (con)

2.4.3.2. Xc ủịnh khối l−ợng cơ thể gà trong giai đoạn từ 0 - 20 tuần tuổi

Cân khối l−ợng từng con ở 01 ngày tuổị Hàng tuần cân mẫu 50con vào một ngày, giờ nhất định tr−ớc khi cho ăn.

- Dựng cân đồng hồ có độ chính xác ± 2g khi cõn gà giai đoạn 1-6 tuần tuổi.

- Dựng cân đồng hồ có độ chính xác ±5g khi cõn gà giai đoạn 7 -20 tuần tuổị

2.4.3.3. Xỏc ủịnh hiệu quả sử dụng thức ăn

Giai đoạn 1 -6 tuần tuổi cho gà ăn tự dọ Cân chính xác l−ợng thức ăn cho ăn và ngày hôm sau cân lại thức ăn thừa tr−ớc khi cho ăn thức ăn mớị L−ợng thức ăn thu nhận (LTĂTN) hàng ngày đ−ợc tính theo công thức:

L−ợng thức ăn cho ăn(g) - L−ợng thức ăn thừa(g) LTATN(g) = ---

Số gà cú mặt (con)

Giai đoạn 7 - 20 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo quy trình nuôi gà sinh sản của Trung tâm. Giai đoạn sinh sản l−ợng thức ăn cho ăn phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ.

Trong giai đoạn gà dò và hậu bị, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là l−ợng thức ăn tiêu thụ để nuôi một gà hậu bị từ 7 -20 tuần tuổị

Trong giai đoạn sinh sản, hiệu quả sử dụng thức ăn đ−ợc tính nh− sau: L−ợng thức ăn thu nhận trong tuần (kg) Tiêu tốn TĂ/10 quảtrứng(kg) = --- x 10

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 46

2.4.3.4. Xc ủịnh tuổi thành thục sinh dục:

- Tuổi đẻ quả trứng đầu: là thời gian từ một ngày tuổi đến thời điểm gà mái

trong ủàn đẻ quả trứng đầu tiên (đơn vị tính: ngày tuổi).

- Tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5%, 30%, 50%/số gà mái đẻ trứng (đơn vị tính: ngày tuổi). - Năng suất trứng: là tổng số trứng đẻ ra (quả)/số gà mái nuôi đẻ bình quân trong khoảng thời gian qui định, đ−ợc tính từ tuần đẻ ủầu tiờn (ủược tính từ khi tỷ lệ đẻ đạt 5%).

Tổng trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả) = ---

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)

2.4.3.5. Xc ủịnh tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống:

Hàng ngày đếm chính xác l−ợng trứng đẻ ra, số trứng đ−ợc chọn ấp và số gà có mặt. Tỷ lệ ủẻ và tỷ lệ trứng giống đ−ợc xác định theo công thức:

Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)

Tỷ lệ đẻ (%) = --- x 100 Số mái có mặt trong kỳ (con)

Tổng số trứng chọn ấp (quả)

Tỷ lệ trứng giống (%) = --- x 100 Số trứng đẻ ra (quả)

2.4.3.6. Xc ủịnh một số chỉ tiêu chất l−ợng trứng:

- Khối l−ợng trứng (g/quả): Cân từng quả trứng vào thời điểm thành thục sinh dục (toàn bộ số trứng đẻ ra, một tuần cân 1 lần vào một ngày nhất định)

bằng cân kỹ thuật có độ chính xác ± 0,01g (cân điện tử của Nhật Bản).

- Các chỉ tiêu về chất l−ợng trứng: ðược xỏc ủịnh theo ph−ơng pháp của Auaas và Wilke, 1978[1]; Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh và CS 1994[13]). Các chỉ tiêu của chất l−ợng trứng đ−ợc đánh giá nh− sau:

- Chỉ số hình dạng: xác định bằng dụng cụ đo của Nhật Bản, có độ chính xác 0,01mm (khi gà đẻ ở tuần tuổi thứ 37-38).

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 47 Chỉ số hình dạng = D/R

Trong đó: D là chiều dài trứng; R là chiều rộng trứng.

- Độ chịu lực của vỏ trứng (kg/cm2) đ−ợc xác định bằng lực kế ép của Nhật Bản.

Khối l−ợng các thành phần trứng ủược cõn bằng cân đĩa có độ chính xác ±0,1g.

- Chỉ số lòng đỏ: Khảo sỏt trứng t−ơi ở tuần tuổi thứ 37 - 38 khi trứng vừa ủẻ ra trong ngàỵðo chiều cao lòng đỏ bằng th−ớc ủo chiều cao ủiện tử 3 chõn và đ−ờng kính lũng ủỏ bằng th−ớc kẹp có độ chính xác ± 0,01mm. Chỉ số lũng ủỏ đ−ợc tớnh theo công thức của Auaas R., Wilke R. (1978)[1].

Chỉ số lòng đỏ (ID) = HD: dD

Trong đó: ID là chỉ số lòng đỏ HD là cao lòng đỏ

dD là đ−ờng kính lòng đỏ

- Chỉ số lòng trắng: ðược ủo bằng th−ớc ủo chiều cao ủiện tử 3 chõn và

đ−ờng kính lũng trắng bằng th−ớc kẹp có độ chính xác ± 0,01mm. Chỉ số lũng trắng đ−ợc tớnh theo công thức của Auaas R., Wilke R. (1978)[1].

Chỉ số lòng trắng (IE) = HE: dE

Trong đó: IE là chỉ số lòng trắng HE là cao lòng trắng

dE = (dE min + dE max):2

- Đơn vị Haugh (HU): đ−ợc tính theo công thức của Haugh trên cơ sở quan hệ giữa khối l−ợng trứng và chiều cao lòng trắng đặc.

HU = 100log (H - 1,7W0,37 + 7,6)

Trong đó: HU: đơn vị Haugh

H: chiều cao lòng trắng đặc (mm) W: khối l−ợng trứng (g)

- Độ dày vỏ trứng (mm) đ−ợc xác định bằng th−ớc Micromet có độ chính xác ± 0,01mm. Độ dày vỏ trứng là trung bình của 3 lần đo ở các vị trí đ−ợc xác

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 48 định: đầu tù, đầu nhọn và phần xích đạo (bóc bỏ 2 lớp màng vỏ).

- Màu sắc lòng đỏ: đ−ợc xác định bằng quạt màu của h<ng Rochẹ

2.4.3.7. Ph−ơng pháp xác định tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở

Tỷ lệ trứng có phôi đ−ợc xác định thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ở ngày ấp thứ 6. Trứng có phôi đ−ợc xác định bằng tổng số trứng ấp trừ đi số trứng không phôi (Trần Đình Miên, 1977 [29]).

Trứng có phôi (quả)

Tỷ lệ trứng có phôi (%) = --- x 100 Số trứng đ−a vào ấp (quả)

Tổng số gà nở (con)

Tỷ lệ nở/số trứng ấp (%) = --- x 100 Số trứng đ−a vào ấp (quả)

Tổng số gà nở loại I (con)

Tỷ lệ gà loại I/số trứng ấp (%) = --- x 100 Số trứng đ−a vào ấp (quả)

* Trên đàn gà th−ơng phẩm

2.4.3.8. Ph−ơng pháp xác định khả năng sinh tr−ởng

- Sinh tr−ởng tích luỹ: cân gà 01 ngày tuổi và 1tuần, 2, 3,....8, 9, tuần tuổị Gà 01 ngày tuổi đ−ợc cân bằng cân điện tử; từ 1- 4 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ 1kg có độ chính xác ± 2g ; từ 5-8 tuần cân bằng cân đồng hồ 2kg có độ chính xác ± 5g, từ 8 tuần tuổi trở đi cân bằng cân đồng hồ 5 kg có độ chính xác ± 10g. Cân từng cỏ thể từ 8 - 9 giờ sáng của ngày đầu tuần tiếp theọ Xác định sinh tr−ởng tích luỹ thụng qua khối l−ợng cơ thể, tính bằng (g) ở các thời điểm trên.

- Sinh tr−ởng tuyệt đối: là mức tăng khối l−ợng một ngày tính theo trung bình của một tuần tuổi, tính bằng g/con/ngàỵ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 49

P2 - P1 A =

t2 - t1

Trong đó: A: Sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày)

P1: Khối l−ợng cơ thể cân tại thời điểm t1 (g)

P2: Khối l−ợng cơ thể cân tại thời điểm t2 (g) t1: Thời điểm cân tr−ớc (ngày)

t2: Thời điểm cân sau (ngày)

- Sinh tr−ởng t−ơng đối: là mức tăng khối l−ợng t−ơng đối trong một ngày tính theo trung bình của một tuần tuổi, tính bằng (%).

R ( % ) = P P P P 2 x 1 0 0 2 1 2 1 − +

Trong đó: R: Sinh tr−ởng t−ơng đối (%)

P1: Khối l−ợng cơ thể cân tr−ớc (g)

P2: Khối l−ợng cơ thể cân sau (g)

- Khả năng cho thịt: Khả năng sản xuất thịt của gà ở thời điểm kết thúc thí nghiệm 10 tuần tuổi đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp mổ khảo sát gia cầm của Auaas R., Wilke R. (1978)[1] và Bùi Quang Tiến (1993)[50]. Mỗi lô chọn 3 trống, 3 mái có khối l−ợng t−ơng đ−ơng khối l−ợng trung bình mỗi lô. Các chỉ tiêu đ−ợc đánh giá nh− sau:

+ Khối l−ợng thân thịt: là khối l−ợng gà sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu, chân và cơ quan phủ tạng.

Khối l−ợng thân thịt (g)

+ Tỷ lệ thân thịt (%) = --- x 100 Khối l−ợng sống (g)

Khối l−ợng thịt đùi trái (g) x 2

+ Tỷ lệ thịt đùi (%) = --- x 100 Khối l−ợng thân thịt (g)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 50 Khối l−ợng thịt ngực trái (g) x 2 + Tỷ lệ thịt ngực (%) = --- x 100 Khối l−ợng thân thịt (g) Khối l−ợng thịt đùi + thịt ngực (g) + Tỷ lệ thịt đùi+thịt ngực(%) = --- x 100 Khối l−ợng thân thịt (g) Khối l−ợng mỡ bụng (g) + Tỷ lệ mỡ bụng (%) = --- x 100 Khối l−ợng thân thịt (g)

- Thành phần hoá học của thịt đ−ợc xác định ở thịt đùi, thịt ngực bên tráị + Hàm l−ợng vật chất khô: đ−ợc xác định theo TCVN [46]

+ Hàm l−ợng protein thô: đ−ợc xác định theo TCVN4328-86 [47] + Hàm l−ợng lipit thô: đ−ợc xác định theo TCVN4331-86 [48] + Hàm l−ợng khoáng tổng số : đ−ợc xác định theo TCVN4329-86 [49]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412 (Trang 53 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)