ở n−ớc ta song song với công tác nghiên cứu chọn lọc nâng cao các dòng thuần thì các công trình nghiên cứu về tổ hợp lai cũng đ< đ−ợc triển khaị Tạ An Bình (1973)[4] đ< dùng ph−ơng pháp lai đơn giản, những công thức về thịt trứng: Plymouth x Ri; Cornish x Ri; Mía x Rhode Island; Phù L−u Tế x Susex. Khối l−ợng con lai trong các công thức ở các giai đoạn 60, 90, 120 ngày tuổi đều nghiêng về phía bố, có −u thế lai cao so với gà Ri thuần. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1984)[41] nghiên cứu lai kinh tế: Mía x Ri; Phù L−u Tế x Ri; Chọi x Ri, kết quả cho thấy ở 2 công thức lai Mía x Ri và Phù L−u Tế x Ri có khối l−ợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn đều ở mức tốt hơn so với gà Ri thuần. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985)[51] tạo giống gà kiêm dụng Rhoderi có sản l−ợng trứng cao hơn gà Ri 27%, khối l−ợng trứng thấp hơn gà Rhode 11%, cao hơn gà Ri 8,6%.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 40 Kết quả nghiên cứu của Lê Hồng Mận và Đoàn Xuân Trúc (1984)[28], tạo con lai giữa dòng gà thịt cao sản giống Plymouth Rock là một ví dụ điển hình. Bộ giống gà thịt Plymonth Rock gồm 3 dòng: trống dòng TĐ8 x mái dòng TĐ3, gà mái TĐ83 cho lai với trống TĐ9 tạo con lai TĐ983 th−ơng phẩm có −u thế lai rõ rệt hơn trung bình bố mẹ, −u thế lai về khối l−ợng cơ thể ở 56 ngày tuổi đạt 5,97%. N−ớc ta tiếp tục nhập một số giống gà nh− Hybro HV85 (1985), Goldline 54 (1990).
Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng có những b−ớc phát triển khá nhanh, đặc biệt từ những năm 90 trở lại đâỵ Có đ−ợc sự phát triển nhanh nh− vậy là nhờ vai trò khoa học kỹ thuật đ< đóng góp phần quan trọng thông qua quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam.
Thời kỳ 1991-1996 là giai đoạn phát triển gà công nghiệp nhanh và nhiều nhất. Một số giống gà đ−ợc nhập và nuôi ở n−ớc ta nh− gà BE, Arbor Acres (AA), Avian, ISA, Hyline, Ross-208, Lohmann, Brown Nick và các công thức lai của các dòng gà trên.
Nguyễn Huy Đạt (1991)[7] cho lai 2 dòng gà BVX và BVY trong giống Leghorn. Lê Hồng Mận và CS (1993)[26] cho lai gà Rhode Island Red với Leghorn. Gà lai chuyên thịt TĐ93, V1TĐ9, V1TĐ3 (Lê Hồng Mận và Đoàn Xuân Trúc, 1984[28]), cũng cho năng suất thịt và trứng t−ơng đối caọ Gà broiler Ross 208 đ−ợc tạo ra từ hai dòng gà Ross 208 cho năng suất thịt t−ơng đ−ơng các n−ớc trong khu vực (3090g ở 63 ngày tuổi) Bùi Quang Tiến ,Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, (1994) [52].
Trong những năm gần đây nhiều giống gà lụng màu chăn thả đ−ợc nhập vào n−ớc ta do có −u điểm màu lông, dễ nuôi, thịt ngon, khả năng cho thịt cao, sinh sản tốt nh− gà L−ơng Ph−ợng Hoa nhập năm 1995 từ Quảng Tây (Trung Quốc), gà Sasso nhập năm 1996 từ Pháp, gà Kabir nhập năm 1997 từ Israel, .... Các giống gà này đ< góp phần tạo nguồn gen phong phú, là nguyên liệu cho công tác lai tạo giữa các giống gà ngoại nhập với ngoại nhập; giữa các giống gà ngoại nhập với giống gà nội góp phần đẩy mạnh chăn nuôi gà thả v−ờn, tăng nguồn thực phẩm cho x< hộị
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 41 Gà L−ơng Ph−ợng: năng suất trứng 165 - 171quả/mái/10 tháng đẻ, tiêu tốn 2,53- 2,65 kg thức ăn/10 quả trứng, tỷ lệ trứng có phôi 96%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 87 - 88% (Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, 2001[8]). Nuôi thịt đến 65 ngày tuổi khối l−ợng cơ thể 1,5-1,6 kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 2,4-2,6 kg, nuôi sống 95% (Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng và ctv 1999[12]). Từ giống gà Lương phương nhập về nhúm tỏc giả Trần Cụng Xuõn, Phựng ðức Tiến và ctv (2004) [58] ủó chọn tạo ủược 3 dũng gà lụng màu LV1, LV2 và LV3 ủỏp ứng nhu cầu của sản xuất.
Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến
và ctv (2004)[59] cho thấy tỷ lệ đẻ của đàn gà lai (Trống Sasso dòng X44 x Mái L−ơng Ph−ợng) nuôi sinh sản đến 68 tuần tuổi trung bình đạt 52,3- 52,38%, năng suất trứng đạt 173,8 - 175,7quả/máị Tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,99 - 3,0kg. Tỷ lệ phôi 93,0 - 93,5%. Gà lai nuôi thịt lúc 63 ngày tuổi khối l−ợng cơ thể đạt 2369,5- 2377,39g/con cao hơn so với gà L−ơng Ph−ợng 30,61 - 31,05%, tỷ lệ nuôi sống cao 95,94- 96,66%, tiêu tốn thức ăn 2,46- 2,67 kg/ kg tăng khối l−ợng cơ thể.
Theo kết quả nghiên cứu tổ hợp lai 3/4 máu L−ơng Ph−ợng và 1/4 máu Sasso X44 cho thấy gà lai nuôi thịt đến 70 ngày có tỷ lệ nuôi sống 96%. Khối l−ợng cơ thể cao hơn gà L−ơng Ph−ợng 11,67%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể thấp hơn gà L−ơng Ph−ợng nuôi thịt 0,19kg. Các chỉ tiêu tỷ lệ thân thịt, thịt đùi, thịt ngực đều cao hơn gà L−ơng Ph−ợng (Phùng Đức Tiến và ctv (2003)[55]. Cũn rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc cụng thức lai từ những giống gà lụng màu nhập nội tạo con lai nuụi thịt phự hợp với ủiều kiện tự nhiờn, vựng khớ hậu và kinh tế của từng vựng miền ủó giỳp người chăn nuụi cú lợi nhuận và giải quyết nụng nhàn.
Tóm lại: các kết quả nghiên cứu đều cho thấy con lai có −u thế lai so với trung bình bố mẹ trên nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (khối l−ợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nuôi sống,....). Các tổ hợp lai giữa các giống gà nhập nội tạo ra gà lông màu chăn thả có chất l−ợng thịt ngon, màu sắc lông đa dạng mang lại hiệu quả kinh tế.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 42
Ch−ơng 2
Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu