Kết quả nuôi thử nghiệm gà lai TP412 trong sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412 (Trang 98 - 110)

Trong giai đoạn từ thỏng 6/2010 đến 6/2011, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng đ< chuyển giao vào sản xuất 215.700 gà lai th−ơng phẩm TP412 vào sản xuất cho kết quả tốt tại nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc nh−: Hà Nội, Điện Biên, Bình Định, Thái Nguyên, H−ng Yên, Sơn La…...

Chúng tôi tiến hành đ−a tổ hợp gà lai th−ơng phẩm TP412 nuôi trong sản xuất tại một số hộ thuộc 2 huyện Mê Linh và Ba Vì - Hà Nội, kết quả theo dõi khả năng sống, sinh tr−ởng, phát triển, hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả kinh tế của tổ hợp gà lai th−ơng phẩm TP412 đ−ợc thể hiện ở bảng 3.23.

Bảng 3.23: Kết quả theo dõi gà lai nuôi thịt trong nông hộ

(từ sơ sinh đến 9 tuần tuổi)

Gà lai TP412 (♂TP4 x♀TP12) Chỉ tiêu Đơn vị tính

Mê Linh - Hà Nội Ba Vì - Hà Nội Số l−ợng đầu kỳ con 300 300 Số l−ợng cuối kỳ con 293 292 Tỷ lệ nuôi sống % 97,67 97,33 KL cơ thể trung bình 9 tuần tuổi g 2.409,67 2.430,33 TTTĂ/kg tăng khối l−ợng kg 2,4 2,39

Phần chi đồng 21.400.320 21.414.720

Tổng thức ăn kg 1.694,48 1.696,08 Tiền thức ăn đồng 15.250.320 15.264.720

Tiền giống/con đồng 5.500 5.500 Tổng tiền giống đồng 1.650.000 1.650.000 Tiền vacxin + kháng sinh đồng 1.800.000 1.800.000 Tiền điện đồng 2.700.000 2.700.000

Phần thu đồng 26.123.110 26.257.420

Tổng khối l−ợng cuối kỳ kg 706,03 709,66 Giá bán/kg đồng 37.000 37.000

Cõn ủối thu - chi đồng 4.722.790 4.842.700

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 88 Qua theo dõi ngoài sản xuất cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến 9 tuần tuổi đạt: 97,33 - 97,67%; khối l−ợng cơ thể: 2.409,67 - 2.430,33g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể: 2,39 - 2,40kg, t−ơng đ−ơng với kết quả nuôi tại Trung tâm. Kết quả hạch toán sơ bộ chi phí giống, tiền thức ăn, tiền điện, tiền vaccin + kháng sinh và khối l−ợng bán cuối kỳ. Thu nhập bình quân nuôi 100con ủạt từ 1.574.263 đến 1.614.233 đồng. Kết quả trờn cho thấy, tổ hợp gà lai th−ơng phẩm TP412 cho kết quả tốt trong sản xuất: tỷ lệ nuôi sống cao, sinh tr−ởng và phát triển tốt, hiệu quả sử dụng thức ăn cao và ủó ủem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuụị

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 89

Kết luận và đề nghị

KếT LUậN

- Gà lai TP12:

* Màu sắc lông đa dạng: màu vàng nhạt, vàng xám, vùng lông trên đầu và l−ng có hai sọc lông màu vàng. Gà mái tr−ởng thành có màu sắc lông đa dạng, nh−ng màu vàng nâu chấm hoa mơ là chủ yếu, còn lại là màu đen hoa mơ, màu đất sét, màu nâu cánh gián và màu vàng.

* Khả năng sản xuất:

Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà con đạt 96,86%, giai đoạn gà dò, hậu bị đạt 97,23% cao hơn gà TP1 và gà TP2 từ 0,15 - 0,30%. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn sinh sản ủạt cao: 98,24%.

Khối l−ợng cơ thể ở 20 tuần tuổi đạt 2.244,60g. L−ợng thức ăn tiêu thụ cả giai đoạn 0-20 tuần tuổi là 10,15kg.

Năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi đạt 182,07quả, cao hơn gà TP1 và gà TP2 từ 0,69 đến 4,71 quả. Tỷ lệ đẻ trung bình ủạt 56,87%. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng: 2,53 kg, tương ủương gà TP1 (2,54kg) thấp hơn gà TP2: 0,11kg. Tỷ lệ trứng có phôi của gà mái TP12 khi đ−ợc phối với gà trống TP4 ủạt: 96,47%. Số gà con loại 1/mái đạt 140,56 con cao hơn gà TP1 và TP2 từ 5,02 ủến 8,82con.

- Gà th−ơng phẩm TP412:

* Màu sắc: Lông màu vàng, nâu vàng có sọc đen đặc tr−ng của gà chăn thả. Chân, mỏ, da màu vàng, phù hợp với thị hiếu của ng−ời tiêu dùng.

* Khả năng sản xuất: Các chỉ tiêu sản xuất của tổ hợp lai th−ơng phẩm TP412 hầu hết đều tốt hơn so với bố mẹ chúng vì có ƯTL của bản thõn con lai và của mẹ laị Cụ thể:

Khối l−ợng cơ thể đạt 2420,34 g/con, −u thế lai là 3,88%.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể ở 9 tuần tuổi: 2,38kg cú −u thế lai là: - 2,86%. Chỉ số sản xuất cao nhất ở 7 tuần tuổi, đạt 169,44 và chỉ số kinh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 90 tế thấp ở 9 tuần tuổi, đạt 6,45.

Tỷ lệ thân thịt của gà TP412 đạt 75,55%, tỷ lệ (thịt ngực + thịt đùi): 46,65%, tỷ lệ mỡ bụng: 1,42%. Tỷ lệ protein thịt ngực: 23,09%, tỷ lệ lipit: 0,72%, tỷ lệ khoáng tổng số: 1,52%. T−ơng ứng với thịt đùi: 23,50%; 1,54%; 1,45%.

Số kg thịt hơi/mái /68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà ♂TP4 x♀TP12 đạt cao nhất 331,13kg, cao hơn tổ hợp lai giữa gà ♂TP4 x ♀TP1 và tổ hợp lai giữa gà

♂TP4 x ♀TP2 từ 9,4 đến 19,47kg.

* Kết quả nuụi thử nghiệm trong sản xuất: Kết quả nuụi gà lai th−ơng phẩm TP412 đến 9 tuần tuổi: lệ nuôi sống đạt 97,33-97,67%; khối l−ợng cơ thể: 2409,67 - 2430,33g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể: 2,39-2,40kg. Thu nhập bình quân nuôi 100con thương phẩm TP412 ủạt từ 1.574.263 đến 1.614.233 đồng.

Giai đoạn từ 2010 đến 6/2011, Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Ph−ơng đ< chuyển giao vào sản xuất 215.700 gà thương phẩm TP412 ở nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc đều cho kết quả tốt, ủạt t−ơng đ−ơng với kết quả nuôi tại Trung tâm.

đề NGHị

Kính đề nghị công nhận kết quả nghiên cứu về gà thương phẩm TP412 và cho phép áp dụng rộng r<i trong sản xuất.

Cho phép nghiên cứu sâu về các thành phần ƯTL của các tính trạng sản xuất của các tổ hợp gà lai để tuyển chọn công thức lai đạt hiệu quả cao nhất.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 91

Tài liệu tham khảo Ị TIẾNG VIỆT

1. Auaas R., Wilke R. (1978), Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm, Cơ sở sinh học

của nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo, dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 486-524.

2. Nguyễn Ân (1973), “ Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về phẩm chất trứng gà Ri và Leghorn, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp”, số 155,trang 357.

3. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983),

Di truyền học động vật, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 86, 88, 185, 196-

198, 200.

4. Tạ An Bình (1973), Những kết quả b−ớc đầu về lai kinh tế gà, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 598-603.

5. Brandsch H., Biilchel H. (1978), Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 7, 129-158.

6. Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở trứng ngan bằng ph−ơng pháp ấp trứng ngan nhân tạo, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

7. Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS. Nông

nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 13-15, 21.

8. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính

năng sản xuất của giống gà màu L−ơng Ph−ợng hoa nuôi tại Traị thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y tại thành phố Hồ Chí Minh, trang 62-70.

9. V−ơng Đống (1968), Dinh d−ỡng động vật tập 2 (ng−ời dịch: V−ơng Văn Khể),

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 14-16.

10. Lê Tiến Dũng (2008), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP2 và khả năng

cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44với gà mái TP2. Luận văn thạc sĩ

nông nghiệp, Tr−ờng đại học nông nghiệp

11. Giangmisengu (1983), Những ứng dụng của di truyền học (Nguyễn Quang Thái

dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 58.

12. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn

nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi), Tr−ờng đại

học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 3-11, 30-34.

13. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 92

14. Hutt F.B. (1978), Di truyền học động vật (ng−ời dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 349.

15. H−ớng dẫn chăn nuôi gà bố mẹ Sasso SA31L - Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (2002).

16. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng - Viện chăn nuôi (2002), H−ớng dẫn

kỹ thuật nuôi gà L−ơng Ph−ợng Hoa- NXB Nông nghiệp .

17. Khavecman (1972), Sự di truyền năng suất ở gia cầm, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34- 37, 49, 51, 53, 70, 88.

18. Kushner K.F. (1974), Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, số (141), Phần thông tin khoa học n−ớc ngoài, trang 222-227.

19. Kushner K. F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng −u thế lai trong

chăn nuôi, Trích dịch cuốn “Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật”,

(Ng−ời dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình L−ơng), Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 248-262.

20. Lasley J.F. (1974), Di truyền ứng dụng và cải tạo gia súc (Nguyễn Phúc Giác

Hải, dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 280-296.

21. Đào Thị Bích Loan (2007), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả

năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44với gà mái TP1. Luận văn thạc

sĩ nông nghiệp, Tr−ờng đại học nông nghiệp.

22. Hoàng Kim Loan (1973), Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm theo qui mô

công nghiệp ở Liên Xô, Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung −ơng, trang 4-5.

23. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn ph−ơng pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án

PTS. Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 90-114.

24. Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), “Nuôi giữ quỹ gen hai dòng gà nội: gà Đông Tảo, gà Mía”, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 88-91.

25. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần V1,

V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa

học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 8-12.

26. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long (1993), Kết quả lai tạo

gà th−ơng phẩm trứng giữa giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng, Tuyển

tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64-68.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 93

27. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi,

Thông tin gia cầm, số 1, trang 17-29.

28. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (1984), Lai giữa dòng bộ giống gà PLymouth Rock để

tạo con lai gà thịt th−ơng phẩm (broiler) cao sản, Một số kết quả nghiên cứu Khoa học

và Kỹ thuật về gia cầm tập 1, Công ty gia cầm Trung −ơng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 52-61.

29. Trần Đình Miên (1977), Chọn và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 169.

30. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đ−ờng (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40-41-8-4-99-116.

31. Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn và nhân giống vật nuôi. Giáo

trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 32, 73-74, 80, 94-95.

32. Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của gà broiler

49 ngày tuổi thuộc các giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè tại Thái Nguyên, Luận án

thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp-Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 45-47.

33. Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, Khả năng sản xuất của gà

lai hai giống Kabir x Jiangcun và ba giống Mía x (Kabir x Jiangcun), Luận án tiến sỹ

nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, trang 78.

34. Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến về nghiên cứu và ứng dụng di truyền học vào thực tiễn của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 823- 833.

35. Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền và chọn giống động vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

36. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, trang 60.

37. Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh h−ởng các mức năng l−ợng, tỷ lệ protein, lysine, methionine và cystine trong thức ăn hỗn hợp đến năng suất của gà sinh sản h−ớng thịt và gà broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, trang 36-37- 60-95.

38. Roberts (1998), Di truyền động vật (Phan Cự Nhân dịch), Nhà xuất bản Khoa học

Kỹ thuật, Hà Nội, trang 242.

39. Schuberth L., Ruhland R. (1978), ấp trứng, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi d−ỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội, trang 486-524.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 94 Thu (1993), “Lai kinh tế gà Goldline và gà Rhoderi”, Tuyển tập công trình nghiên

cứu KHKT gia cầm và động vật mới nhập, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,

trang 114-120.

41. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình và cộng sự (1984), Một số chỉ tiêu về tính năng sản

xuất và chất l−ợng trứng, thịt của gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn

nuôi (1969-1984), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 100-107.

42. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số l−ợng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 191-194.

43. Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống trong chăn nuôi,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58.

44. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Ph−ơng pháp xác định sinh tr−ởng tuyệt đối, TCVN. 2.39-77

45. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Ph−ơng pháp xác định sinh tr−ởng t−ơng đối, TCVN. 2. 40-77.

46. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định vật chất khô, TCVN.43. 26-

86.

47. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng protein tổng số,

TCVN.43. 28-86.

48. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng mỡ tổng số,

TCVN.43. 31-86.

49. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Ph−ơng pháp xác định hàm l−ợng khoáng tổng số, TCVN.43. 27-86.

50. Bùi Quang Tiến (1993), Ph−ơng pháp mổ khảo sát gia cầm, Thông tin Khoa học và Kỹ thuật chăn nuôi số (4), trang 1-5.

51. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết quả nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, trang 47-48.

52. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến và cộng sự (1994), “Nghiên

cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và Hybro”, Thông

tin Khoa học và Kỹ thuật gia cầm số 2, trang 45-53.

53. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), “Nghiên cứu khả năng

sản xuất của gà Sasso X44 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Ph−ơng. Phần di truyền chọn tạo giống”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, phần Chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 118- 128.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412 (Trang 98 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)