L−ợng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất l−ợng thức ăn và kỹ thuật chăm sóc của con ng−ờị L−ợng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào con giống, bản thõn con vật và điều kiện ngoại cảnh nh−: khi nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp gà ăn nhiều, nếu nhiệt độ quá cao sẽ giảm khả năng tiêu thụ dẫn đến tốc độ sinh tr−ởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể caọ Kết quả theo dõi l−ợng thức ăn thu nhận trong thớ nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 3.16.
Kết quả trong bảng 3.16 cho thấy l−ợng thức ăn thu nhận của các đàn gà thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi và có xu h−ớng tỷ lệ thuận với khối l−ợng cơ thể. Điều này có nghĩa là khi tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối và khối l−ợng của gia cầm tăng lên thì thức ăn thu nhận cũng tăng. Cụ thể: Ở 1 tuần tuổi l−ợng thức ăn thu nhận của gà TP412 là 20,00g/con/ngày; lúc 5 tuần tuổi là 93,29g/con/ngày; lúc 9 tuần tuổi là 150,15g/con/ngàỵ Gà TP4 và TP12 có l−ợng thức ăn theo tuần t−ơng ứng: ở 01 tuần tuổi là 20,00g/con/ngày; 17,14g/con/ngày; ở 5 tuần tuổi là 91,31g /con/ngày; 90,38g/con/ngày; ở 9 tuần tuổi là 150,30g/con/ngày; 148,69g/con/ngàỵ
Bảng 3.16: L−ợng thức ăn thu nhận (g/con/ngày)
Tuần tuổi Gà TP4 Gà TP12 Gà TP412 1 20,00 17,14 20,00 2 33,19 34,29 31,43 3 58,31 57,72 57,72 4 76,58 75,80 77,92 5 91,31 90,38 93,29 6 110,12 102,04 109,33 7 126,49 122,45 128,28 8 138,39 137,03 138,48 9 150,30 148,69 150,15
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 80 Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tr−ởng, phát triển chung của gia cầm vì khối l−ợng tăng lên quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh nên nhu cầu về các chất dinh d−ỡng hàng ngày cũng tăng lên. Do đó gà phải ăn nhiều để tăng l−ợng thức ăn thu nhận đáp ứng nhu cầu về sinh tr−ởng. Gà có tốc độ sinh tr−ởng càng nhanh, khối l−ợng lớn thì l−ợng thức ăn thu nhận càng nhiềụ
3.2.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn
Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một đơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi gia cầm, nó quyết định giá thành sản phẩm và ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất. Trong chăn nuôi gia cầm mục đích chủ yếu là lấy thịt thì vấn đề đặt ra là làm thế nào để đàn gà có tốc độ sinh tr−ởng cao, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể thấp.
Hiệu quả sử dụng thức ăn cũng nh− l−ợng thức ăn ăn vào phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên điều mà chúng tôi quan tâm là ảnh h−ởng của các công thức lai khác nhau đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.17: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể (kg)
Tuần tuổi TP4 TP12 TP412 ƯTL(%)
1 1,40 1,69 1,54 0,00 2 1,52 1,81 1,70 2,10 3 1,63 1,77 1,72 1,18 4 1,75 1,87 1,86 2,76 5 1,84 1,96 1,95 2,63 6 1,95 2,02 2,05 1,76 7 2,06 2,13 2,12 1,19 8 2,19 2,31 2,24 -0,44 9 2,35 2,55 2,38 -2,86 (H%) - 2.86% ở 9 tuần tuổi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ………. 81 ƯTL về hiệu quả sử dụng thức ăn của tổ hợp gà lai th−ơng phẩm TP412 nuôi thịt biến động từ +2,76%đến -2,86%. Kết quả này chỉ ra rằng nên nuôi gà thịt th−ơng phẩm TP412 đến 9 tuần tuổi vì đến tuổi đó chúng mới sử dụng thức ăn có hiệu quả nhất, giảm đ−ợc 2,86% so với bố mẹ chúng. Cụ thể: gà TP412 tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể 1 tuần đầu là 1,54 kg, t−ơng ứng ở gà TP4 và TP12 là 1,40 kg và 1,69. Đến 5 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối l−ợng cơ thể của gà TP412 là 1,95 kg; gà TP4 là 1,84 kg và gà TP12 là 1,96 kg. Kết thúc 9 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể của gà TP412 t−ơng đ−ơng với gà TP4: 2,35 và 2,38kg, thấp hơn gà TP12 (tiờu tốn 2,55kg).
Từ kết quả này cho thấy, −u thế lai về tiêu tốn thức ăn/kh tăng khối l−ợng cơ thể của tổ hợp lai TP412 so với nguồn nguyên liệu bố mẹ là rõ rệt (-2,86%). Điều này chứng tỏ tổ hợp lai TP412 đ−ợc nghiờn cứu là thành công vì đ< đóng góp vào làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng cơ thể.