Y/c HS dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt để viết phơng trình cân bằng nhiệt.
HĐ4(10 ): Ví dụ về dùng ph’ ơng trình cân bằng nhiệt
? Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau, làm thế nào để biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?
Căn cứ vào nhiệt độ của mỗi vật. Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt. Vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt.
Y/c HS tự nghiên cứu VD mẫu trong sgk.
? Trong bài toán này, vật nào tỏa nhiệt vật nào thu nhiệt? Vì sao?
Quả cầu tỏa nhiệt, nớc thu nhiệt. Vì khi tiếp xúc nhau quả cầu có nhiệt độ ban đầu cao hơn nớc.
? Em hiểu phần tóm tắt nh thế nào?
Các đại lợng (nhiệt dung riêng, khối l- ợng, nhiệt độ ban đầu) của quả cầu mang chỉ số 1. Các đại lợng ứng với nớc mang chỉ số 2. Nhiệt độ cuối cùng của cả hai vật (nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt) không có chỉ số.
Y/c HS nghiên cứu lời giải mẫu trong sgk.
? Để tìm khối lợng nớc ta thực hiện qua mấy bớc chính? Mỗi bớc áp dụng công thức nào?
H: 3 bớc:
B1: Tính nhiệt lợng quả cầu tỏa ra Q1
B2: Tính nhiệt lợng nớc thu vào Q2
B3: áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2 .Từ đó suy ra m2 cần tính.
II/ Phơng trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa ra = Qthu vào
Q tỏa = m.c.∆t = m . c. (t1 t– 2)
Trong đó:
m là khối lợng của vật (kg) c là nhiệt dung riêng (J/kg.K) t1 là nhiệt độ ban đầu
t2 là nhiệt độ cuối.
III/ Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt: bằng nhiệt:
GV ? H ? ? H ? GV ? ? GV ?
G: Y/c HS về nhà hoàn chỉnh VD này vào vở. vào vở.
G(Chốt): Để giải bài toán truyền nhiệt ta thực hiện theo các bớc cơ bản sau:
+ Xác định rõ vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt. + Tóm tắt bài toán: Các yếu tổ của cùng một vật phải kí hiệu có cùng chỉ số; yếu tố chung không có chỉ số. Lu ý phải đổi đơn vị của các đại lợng về đúng đơn vị hợp pháp của chúng.
+ Phần giải thờng tuân theo thứ tự: