Bức xạ nhiệt:

Một phần của tài liệu VAT LY 8 - NET LUON - SON LA (Trang 95 - 98)

GV ? H ? H ? GV ? ? GV ? H GV GV GV GV chuyển động tự do để có thể tạo thành các dòng đối lu. HĐ 3(13 ): Tìm hiểu về bức xạ nhiệt

đvđ nh sgk; Yc hs nghiên cứu thí nghiệm H23.4; H23.5.

G: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nói rõ các bớc tiến hành thí nghiệm H23.4; 23.5; quy - ớc đầu A, B.

? Dự đoán hiện tợng gì sẽ xảy ra với giọt nớc màu khi để bình gần ngọn lửa? Khi đặt miếng bìa giữa đèn và bình?

H: dự đoán

G: làm thí nghiệm Hs quan sát.

Mô tả hiện tợng quan sát đợc trong 2 TN H: Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nớc màu dịch chuyển từ đầu A ra đầu B.

Chắn miếng bìa giữa bình cầu và nguồn nhiệt thì giọt nớc màu lại đi từ B về A.

G: Yc hs trả lời C7; C8; C9 Học sinh tra lời

G: Trong thí nghiệm trên nhiệt năng đợc truyền đi bằng cách phát ra những tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này đợc gọi là bức xạ nhiệt.

? Bức xạ nhiệt là gì?

? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong môi trờng chân không hay không?

G(nhấn mạnh) Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệtc chủ yếu trong chân không. ? Mặt trời truyền nhiệt xuống Trái đất bằng cách nào?

H: Bức xạ nhiệt

G (TB) khả năng hấp thu tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt của vật. Vật có bề mặt càng xù xì, màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

G(chốt): Trong bài học hôm nay ta làm quen với hai hình thức truyền nhiệt nữa đó là: đối lu và bức xạ nhiệt. Trong đó đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

HĐ 4: (5 )Vận dụng củng cố:– Yc hs thảo luận trả lời C10; C11

1) Thí nghiệm: H23.4; H23.5

2. Trả lời câu hỏi:

C7: không khí trong bình nóng lên, nở ra

C8: Không khí trong bình đã lạnh đi, miếng bìa đã ngăn không cho nhiệt truyền từ bếp sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đợc truyền từ bếp sang bình theo đờng thẳng. C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Không phải là đối lu vì nhiệt đợc truyền theo đờng thẳng.

* Bức xạ nhiệt: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

III/ Vận dụng:

C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt

C11: Để làm giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.

? ?

H Treo bảng phụ C12. H lên bảng điền Dới lớp hs tự làm vào vở.

Yc hs đọc “có thể em cha biết” Tại sao phích giữ đợc nóng lâu dài?

Nhờ cấu tạo của phích hạn chế đợc các hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lu, bức xạ nhiệt.

C12: Rắn – dẫn nhiệt Lỏng - Đối lu Khí - Đối lu

Chân không – Bức xạ nhiệt

HĐ 5: HDVN (1 )

- Học bài, học thuộc ghi nhớ - BTVN: 23.1 đến 23.7 (SBT) - Đọc “Có thể em cha biết”

- Ôn: từ bài 16: Cơ năng đến bài 23: Đối lu – Bức xạ nhiệt - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn 9-3-2009 Ngày dạy: 10-3-2009

Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết 1. Mục tiêu :

- Đánh giá kết quả nhận thức của Hs trong học tập từ tiết 19 đến tiết 24. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh của GV và HS :

GV: Đề bài, đáp án; biểu điểm Ma trận đề

STT Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

1 Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ? 1

1 1 1 2 22 Nguyên tử , phân tử chuyển động 2 Nguyên tử , phân tử chuyển động

hay đứng yên 1 1 1 1 2 2 3 Nhiệt năng 1 1 1 1 2 2

4 Dẫn nhiệt 1 1 1 1 2 2 5 Đối lu – Bức xạ nhiệt 1 1 1 1 2 2 Tổn g 4 4 3 3 3 3 10 10

HS: Ôn kỹ các bài từ tiết 19 đến tiết 26

3. Tiến trình bài dạy :

Đề kiểm tra:

Phần I: (6 điểm) Khoanh tròn từ đứng trớc câu mà em cho là đúng. 1. Tại sao quả bóng bay buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xịt:

A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi, nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

Một phần của tài liệu VAT LY 8 - NET LUON - SON LA (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w