Ngày soạn 23-2-2009 Ngày dạy 24-2- 2009
Tiết 25 (Bài 22): Dẫn nhiệt
1. Mục tiêu :
KT: - Hs hiểu và tìm đợc ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh đợc tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. KN: Qs các hiện tợng vật lý và rút ra nhận xét.
Thực hiện đợc thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí.
TĐ: Cẩn thận khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao, tự giác tích cực học tập theo nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh của GV và HS :
GV: Giáo án; sgk; sbt; bộ thí nghiệm H22.1; 1 bộ thí nghiệm H22.2. Cho mỗi nhóm: 2 bộ thí nghiệm H 22.3 và H 22.4.
HS: Học bài cũ, làm BTVN 3. Tiến trình bài dạy :
HĐ 1: Kiểm tra(5 ): ’ –
Câu hỏi: Nhiệt năng của vật là gì? Nhiệt năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng những cách nào? Cho ví dụ.
-Đáp án:- Nhiệt năng: sgk-74
Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao, các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, nhiệt năng của vật càng lớn.
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: Thực hiện công; Truyền nhiệt. Ví dụ: Hs tự lấy. GV ? ? GV ? ? H ? H H ? GV Hđ1(1 ) Tổ chức tình huống:’
G(đvđ) : Ta đã biết có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt.
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác trên cùng một vật, có thể truyền từ vật này sang vật khác.
? Vậy sự truyền nhiệt này đợc thực hiện bằng những cách nào? Bài học hôm nay ta tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt : Dẫn nhiệt
HĐ 2(10 ): Tìm hiểu sự dẫn nhiệt ’
Yc hs đọc phần thông tin ở mục 1, tìm hiểu thí nghiệm H22.1.
Nêu các dụng cụ và cách tiến hành TNH22.1?
giới thiệu dụng cụ và 1 số quy ớc. Mục đích của thí nghiệm?
Tìm hiểu sự truyền nhiệt của thanh đồng. Dự đoán hiện tợng gì sẽ xảy ra khi đốt đầu A của thanh đồng?
Dự đoán
Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
I/ Sự dẫn nhiệt:
1.Thí nghiệm: H22.1
2.Trả lời câu hỏi:
? GV ? GV ? GV ? ? H ? ? ? H ? H ? ?
Yc hs dựa vào hiện tợng TN vừa quan sát trả lời các câu hỏi C1 đến C3.
G: Gọi hai Hs trả lời C1; C2
Yêu cầu thảo luận nhóm bàn trả lời C3.
G(giới thiệu): Sự truyền nhiệt năng trên thanh đồng nh trong TN trên gọi là sự dẫn nhiệt.
TrongTN này, nhiệt năng không chỉ truyền từ phần này sang phần kia của thanh đồng, mà còn truyền từ thanh đồng sang sáp, đó là sự dẫn nhiệt.
Yc hs đọc nội dung thứ nhất của mục “có thể em cha biết” để tìm hiểu bản chất của sự dẫn nhiệt.
GV hớng dẫn học sinh bản chất giải thích bản chất của sự dẫn nhiệt trên thanh đồng AB trong thí nghiệm trên thực chất là sự truyền động năng của các phân tử cấu tạo nên vật trong khi chúng va chạm vào nhau chứ bản thân các phân tử không dịch chuyển từ A sang B.
HĐ3(17 ): Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của’
các chất
a) G: Yc hs tự đọc sgk tìm hiểu thí nghiệm H22.2.
G: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành.
? Nêu mục đích của thí nghiệm này?
S2 tính dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau G: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
? Dựa vào hiện tợng quan sát đựơc, trả lời C4; C5? Trả lời Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt ntn? b) Yc hs tự đọc sgk tìm hiểu TN H22.3; H22.4 Kể tên các dụng cụ TNvà cách tiến hành2 TN trên?
Mục đích của 2 thí nghiệm trên là gì?
Nghiên cứu tính dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí.
Dự đoán có hiện tợng gì xảy ra với cục sáp ở đáy ống nghiệm trong thí nghiệm H22.3? Hiện tợng gì xảy ra với cục sáp trong TN H22.4?
Dự đoán.
:Yc hs làm thí nghiệm H22.3 và H22.4 theo
sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Các đinh rơi xuống theo thứ tự a, b, c, d, e
C3: Nhiệt năng đợc truyền dần từ đầu A sang đầu B của thanh đồng. * Sự truyền nhiệt năng nh trên đợc gọi là sự dẫn nhiệt.