Ảnh hƣởng của chếphẩm Lactovet đến hiệu quả sử dụng thức ăn

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng chế phẩm lactovet trong phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại huyện vĩnh tường- tỉnh vĩnh phúc (Trang 72 - 96)

của lợn thí nghiệm (FCR)

Trong chăn nuôi, chi phí thức ăn chiếm 70-75% tổng chi phí cho cả quá trình chăn nuôi. Vì vậy lƣợng thức ăn tiêu tốn trên 1 kg trăng trọng khối lƣợng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Khi tiêu tốn thức ăn (TTTA) trên 1 kg tăng trọng thấp, tức là chi phí đầu vào cho sản phẩm thấp thì hiệu quả kinh tế thu đƣợc sẽ cao. Và khi TTTA/1kg tăng trọng cao thì hiệu quả kinh tế thu đƣợc sẽ thấp. Kết quả cụ thể của thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 3.11.

Bảng 3.11. Tiêu tồn thức ăn/1kg tăng trọng khối lƣợng

STT Diễn giải Lô ĐC Lô TN

1 Số lợn (con) 15 15

2 Tổng tiêu tốn thức ăn (kg) 799 799

3 Tổng khối lƣợng tăng trọng (kg) 506,1 554,85

4 TTTA/1kg tăng khối lƣợng (kg) 1,58 1,44

5 So sánh (%) 100 91,14

Qua bảng 3.11 cho thấy trong cùng một điều kiện chăm sóc, nuôi dƣỡng nhƣng TTTA/1kg tăng trọng ở lô đối chứng lớn hơn so với lô thí nghiệm là 8,86% (khi coi lô đối chứng là 100%) tƣơng đƣơng với 0,14kg thức ăn tiêu tốn/1kg tăng trọng.

Lô thí nghiệm có sử dụng bổ sung chế phẩm sinh học Lactovet vào khẩu phần ăn thấy có tác dụng tốt cho quá trình tiêu hóa và hấp thu. Khả năng tận dụng nguồn chất dinh dƣỡng và năng lƣợng trong thức ăn là cao hơn, hệ vi sinh vật có lợi đƣợc bổ sung vào đã làm cho con lợn có sức đề kháng tốt hơn, hệ tiêu hóa tích cực phân giải các chất hữu cơ từ thức ăn để tổng hợp nên protit của xác vi sinh vật. Khi có vi sinh vật này chết đi thì protit của bản thân

Formatted: Balloon Text, Indent: First line: 0", Line spacing: single, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text

Formatted: 5f, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted Table

chúng sẽ đƣợc cơ thể hấp thụ để tạo nên nguồn protit cho bản thân.

Các thử nghiệm trên, bƣớc đầu đã chứng minh đƣợc vai trò của việc bổ sung vi khuẩn có lợi, đặc biệt là các vi khuẩn Lactobacillus cho lợn con có

tác dụng hoàn thiện chƣơng trình phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con. Chƣơng trình này vừa an toàn, dễ sử dụng, giá thành thấp, có thể áp dụng cho các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cũng nhƣ chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Mặt khác probitic còn có vai trò tăng cƣờng tiêu hóa thức ăn và kích thích tăng trọng cho lợn con.

Nhƣ vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học Lactovet bổ sung vào thức ăn đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí thức ăn/1kg tăng trọng, từ đó nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

3.3.3. Ảnh hƣởng của Lactovet đến vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột của lợn thí nghiệm

3.3.3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Lactovet đến số lượng vi khuẩn E.coli

Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn E.coli có trong đƣờng tiêu hóa của lợn thí nghiệm đƣợc trình bày tại bảng 3.12.

Bảng 3.12. Số lượng vi khuẩn E.coli có trong đường ruột của lợn thínghiệm.

Thời gian thí nghiệm Lô ĐC (Số lƣợng E.coli/1g phân) Lô TN (Số lƣợng E.coli/1g phân) Trƣớc thí nghiệm 3,1 x 107 2,7 x 107 Sau 1 tháng 5,3 x 106 1,2 x 106 Sau 2 tháng 6,9 x 105 1,5 x 105

Qua bảng 3.12 ta thấy: Trƣớc khi thí nghiệm số lƣợng vi khuẩn E. coli ở cả 2 lô đối chứng và thí nghiệm là tƣơng đƣơng nhau. Lô đối chứng là 3,1x107vi khuẩn/1g phân, lô thí nghiệm là 2,7x107

vi khuẩn/1g phân. Nhƣng

Formatted: Balloon Text, Space Before: 6 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text

Formatted: 5f, Justified, Space Before: 6 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 6.22"

Formatted: Font: Times New Roman Bold, Not Italic, Condensed by 0.3 pt

Formatted Table

Formatted: Space Before: 6 pt

Formatted: Space Before: 6 pt

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khi bổ sung chế phẩm Lactovet vào lô thí nghiệm ta thấy sự khác biệt về số lƣợng E. coli ở cả 2 lô sau 1 tháng thí nghiệm nhƣ sau: ở lô đối chứng số lƣợng E. coli là 5,3x106 vi khuẩn/1g phân, còn lô thí nghiệm là 1,2x106 vi khuẩn/1g phân ít hơn lô đối chứng là 4,1x105

vi khuẩn/1g phân. Sau 2 tháng thí nghiệm ở lô đối chứng số lƣợng E. coli là 6,9x105 vi khuẩn/1g phân, còn lô thí nghiệm là 1,5x105 vi khuẩn/1g phân. Nhƣ vậy vi khuẩn E. coli ở lô thí nghiệm ít hơn lô đối chứng là 5,4x105

vi khuẩn/1g phân.

Hồ Đình soái và cs (2005) [26] đã phân lập E. coli ở lợn con từ 1 – 60 ngày tuổi nhƣng chia thành 2 giai đoạn phát triển khác nhau của lợn, cho kết quả là số lƣợng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc từ lợn con bị tiêu chảy ở 1 – 45 ngày tuổi là 132,79 x 106vi khuẩn/g phân và ở lợn 45 – 60 ngày tuổi là 124,08 x 106

vi khuẩn/g phân, gấp 2,37 lần và 1,39 lần so với lợn không bị tiêu chảy.

Trƣơng Quang (2007) [25] khi kiểm tra số lƣợng vi khuẩn E. coli có trong 1g phân từ 314 mẫu phân của lợn không bị tiêu chảy và 312 mẫu của lợn bị tiêu chảy, đã kết luận: ở lợn tiêu chảy từ 1 – 21 ngày tuổi, số lƣợng vi khuẩn E. coli cao gấp 2,46 – 2,73 lần và ở lợn 22 – 60 ngày tuổi cao gấp 1,88 – 2,10 lần so với lợn không bị tiêu chảy.

Qua kết quả trên ta có thể thấy rõ đƣợc hiệu quả của chế phẩm Lactovet trong phòng tiêu chảy ở lợn con bằng cách làm giảm số lƣợng lớn vi khuẩn E.

coli, là nguyên nhân chính gây ra hiện tƣợng tiêu chảy trong đƣờng ruột của

lợn con.

3.3.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Lactovet đến số lượng vi khuẩn Salmonella spp.

Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn Salmonella spp. có trong đƣờng tiêu hóa của lợn thí nghiệm đƣợc trình bày tại bảng 3.13.

Formatted: TOC 7, Indent: First line: 0", Line spacing: single, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text

Formatted: 5f, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Bảng 3.13. Số lƣợng vi khuẩn Salmonella spp. trong đƣờng ruột của lợn thí nghiệm.

Thời gian thí nghiệm

Lô ĐC (Số lƣợng Salmonella spp./1g phân) Lô TN (Số lƣợng Salmonella spp./1g phân) Trƣớc thí nghiệm 1,8 x 104 1,6 x 104 Sau 1 tháng 6,5 x103 5.2 x 102 Sau 2 tháng 2,7 x 103 1,1 x 102

Kết quả ở bảng 3.13 trên cho thấy: khi bổ sung chế phẩm Lactovet vào khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm, sau 2 tháng thấy số lƣợng vi khuẩn

Salmonella spp.ở lô thí nghiệm giảm rõ rệt so với lô đối chứng. Cụ thể: lô đối

chứng sau 1 tháng là 6,5 x 103

vi khuẩn/g phân, lô thí nghiệm là 5,2 x 102/1g phân. Sau 2 tháng lô đối chứng cho kết quả 2,7 x 103

vi khuẩn/g phân, lô thí nghiệmlà 1,1 x 102

vi khuẩn/g phân. Nhƣ vậy, sau 1; 2 tháng thí nghiệm bổ sung chế phẩm Lactovet vào khẩu phần ăn đã làm giảm lần lƣợt số lƣợng rất lớn vi khuẩn Salmonella spp. trong đƣờng ruột của lợn là 6,1 x 103

vi khuẩn/g phân và 2,6 x 103 vi khuẩn/g phân. Nghiên cứu lợn tiêu chảy ở các cơ sở chăn nuôi tập trung của các tỉnh miền Bắc, Cù Hữu Phú và cs (2002) [23] đã cho biết tỷ lệ phân lập đƣợc vi khuẩn Salmonella spp. gây bệnh tới 80% số mẫu

xét nghiệm. Vì vậy, việc làm giảm số lƣợng Salmonella spp. trong đƣờng ruột đã góp phần đẩy lùi hội chứng tiêu chảy ở lợn con.

Qua kết quả bảng 3.12 và 3.13 ta thấy khi bổ sung chế phẩm vi sinh Lactovet vào khẩu phần ăn cho lợn đã góp phần cân bằng hệ vi sinh đƣờng tiêu hóa của lợn, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn có hại (E. coli, Salmonella spp.) qua đó hạn chế mắc các bệnh về đƣờng tiêu hóa do chúng gây ra.

3.4. THỬhử NGHIỆMnghiệm MỘTmột SỐsố PHÁCphác ĐỒđồ DIỀUdiều TRỊtrị CHOcho LỢNlợn CONcon ĐẠTđạt HIỆUhiệu QUẢquả CAOcao

Để điều trị bệnh đạt hiệu quả thì yêu cầu quan trọng là xác định loại

Formatted Table

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Line spacing: single

Formatted: Font: Italic, Font color: Black

Formatted: Font: Italic, Font color: Black

Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt

Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt

Formatted: BANG, Justified, Indent: First line: 0", Line spacing: Multiple 1.4 li

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kháng sinh, hóa dƣợc có tác dụng cao trong sự ức chế hay tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh. Trong đề tài này, chúng tôi áp dụng phƣơng pháp kháng sinh đồ trên thạch của Kirby-Bauer và căn cứ vào đƣờng kính vô khuẩn tại vị trí đặt khoanh giấy tẩm kháng sinh để đánh giá.

3.4.1. Phƣơng pháp xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc

Để điều trị bệnh do vi khuẩn gây ra có hiệu quả, vấn đề quan trọng là xác định đƣợc loại kháng sinh, hoá dƣợc nào có hiệu lực cao, ức chế hoặc tiêu diệt mầm bệnh và nâng cao sức đề kháng của cơ thể gia súc. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn 24 chủng vi khuẩn E. coli và 24 chủng Salmonella spp. để xác

định khả năng mẫn cảm với 9 loại kháng sinh khác nhau. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.14 và 3.15.

3.4.1.1. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được

Kết quả thử độ mẫn cảm với kháng sinh, hóa dƣợc của chủng E. coli

phân lập đƣợc ở lợn con tiêu chảy đƣợc trình bày trên bảng 3.14.

Bảng 3.14. Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được

TT Loại kháng sinh E. coli (n=24) Mẫn cảm Kháng Số chủng Tỷ lệ(%) Số chủng Tỷ lệ(%) 1 Penicillin G 0 0 24 100 2 Colistin 19 79,17 5 20,83 3 Enrofloxacin 7 29,16 17 70,84 4 Gentamicin 17 70,83 7 29,17 5 Amoxicillin 16 66,67 8 33,33 6 Norfloxacin 23 95,83 1 4,17 7 Streptomycin 4 16,67 20 83,33 8 Erythromycin 3 12,50 21 87,50 9 Ceftiofur 22 91,17 2 8,83

Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy trong số kháng sinh, hóa dƣợc thử tác dụng,

Formatted: Balloon Text, Indent: First line: 0"

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Not Italic, Font color: Black

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Not Italic, Font color: Black

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Bold, Font color: Black

Formatted: Indent: First line: 0", Widow/Orphan control

các chủng E. coli mẫn cảm mạnh nhất với norfloxacin (95,83%), tiếp đến là

ceftiofur (91,17%), colistin (79,17%), thấp hơn là colistin (79,17%) và gentamicin (70,83%) số chủng E. coli phân lập đƣợc. Một số loại kháng sinh, hóa dƣợc có tác dụng kém hoặc bị kháng lại tác dụng hoàn toàn nhƣ penicillin (100%) số chủng E. coli, hoặc erythromycin (87,50%), streptomycin (83,33%) và enrofloxacin (70,84%)số chủng kháng. Tiếp đến là amoxicillin (33,33%), gentamicin (29,17%) và colistin (20,83%) số chủng E. coli kháng lại tác dụng.

Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh, hóa dƣợc của các chủng E. coli phân lập đƣợc ở lợn con tiêu chảy trong nghiên cứu này của chúng tôi cũng phù hợp với các kết quả đã công bố của một số tác giả nhƣ Phạm Khắc Hiếu và cs. (1999) [12] đã xác định đƣợc E. coli kháng lại hoàn toàn với penicillin và sulphonamide, và mẫn cảm mạnh với neomycin.

Đoàn Thị Kim Dung (2003) [5] khi thử kháng sinh đồ của vi khuẩn E.

coli phân lập đƣợc đã cho biết vi khuẩn E. coli có tính kháng khá cao với các

loại kháng sinh đã đƣợc dùng rộng rãi nhƣ tetracycline (64,0%), streptomycin (70,7%), chloramphenicol (75,5%), và mẫn cảm mạnh với các loại kháng sinh mới nhƣ ceftiofur (98,0%), apramycine (93,0%).

So sánh kết quả đạt đƣợc với một số tác giả trong nƣớc nghiên cứu về khả năng kháng kháng sinh và mẫn cảm của vi khuẩn E. coli thì thấy không có sự sai khác nhiều. Đỗ Ngọc Thuý và cộng sự (2002) [37], khi kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh của 106 chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc từ lợn theo mẹ bị tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại các trại chăn nuôi lợn cho kết quả các loại kháng sinh đều mẫn cảm mạnh với vi khuẩn E. coli là apramycin, ceftiofur và akamicin với các tỷ lệ lần lƣợt là 99,06%, 100% và 92,45%.

3.1.1.2. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella spp. phân lập đƣợc

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Black

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của chủng vi khuẩn

Salmonella spp. phân lập đƣợc ở lợn con tiêu chảy với các kháng sinh và hóa

dƣợc. Kết quả đƣợc trình bày trên bảng 3.15.

Bảng 3.15. Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella spp.phân lập được

TT Loại kháng sinh Salmonella spp. (n=24) Mẫn cảm Kháng Số chủng Tỷ lệ(%) Số chủng Tỷ lệ(%) 1 Penicillin G 0 0 24 100 2 Colistin 23 95,83 1 4,17 3 Enrofloxacin 9 37,50 15 62,50 4 Gentamicin 17 70,83 7 29,17 5 Amoxicillin 11 45,83 13 54,17 6 Norfloxacin 23 95,83 1 4,17 7 Streptomycin 10 41,67 14 58,33 8 Erythromycin 2 8,83 21 91,17 9 Ceftiofur 22 91,17 2 8,83

Bảng 3.15 cho thấy trong 24 chủng vi khuẩn Salmonella spp. phân lập đƣợc, tỷ lệ số chủng mẫn cảm mạnh nhất với norfloxacin và colistin (95,83%), tiếp sau là ceftiofur (91,17%) và gentamicin (70,83%). Mẫn cảm mức trung bình với amoxicillin (45,83%) và streptomycin (41,67%) số chủng thử. Vi khuẩn

Salmonella spp. có 100% số chủng thử kháng lại penicilline, tiếp sau là erythromycin (91,17%), enrofloxacin (62,50%), streptomycin (58,33%) và amoxicillin (54,17%) số chủng kháng lại tác dụng.

Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh và hóa dƣợc của vi khuẩn

Salmonella spp. phân lập đƣợc trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc đã công bố nhƣ Phạm Khắc

Hiếu và Bùi Thị Tho (1999) [16] cho thấy vi khuẩn Salmonella spp. mẫn cảm mạnh với chloramphenicol, mẫn cảm trung bình với neomycin và kháng mạnh với chlotetracyclin, penicillin, ampicillin và sulphonamide với 100% số chủng nghiên cứuNguyễn Viết Không, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (2009) [13] cũng cho thấy các chủng Salmonella spp. phân lập đƣợc ở vật nuôi tại các huyện ngoại thành Hà Nội mẫn cảm mạnh với norfloxacin (100%), mẫn cảm yếu với streptomycin (69,23%) và kháng lại tác dụng của ampicilline với 100% số chủng thử.

Nghiên cứu về tính kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli

Salmonella spp., các tác giả đều cho rằng: sự quen thuốc của một số loài vi

khuẩn, trong đó có vi khuẩn E. coli có chiều hƣớng tăng theo thời gian sử

dụng; nguyên nhân của hiện tƣợng kháng thuốc là do sử dụng không đúng kỹ thuật của con ngƣời và vì gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm trong plasmid R (Resistance). Plasmid này có thể di truyền dọc và di truyền ngang cho tất cả quần thể vi khuẩn thích hợp (Falkow, 1975) [47]. Vì vậy, một số loại kháng sinh có tác dụng mạnh nhƣ ceftiofur, amikacin và apramycin là những kháng sinh mới, hầu nhƣ chƣa xuất hiện ở thị trƣờng Việt Nam, nên vẫn mẫn cảm rất cao với các chủng vi khuẩn đƣợc thử; còn một số loại kháng sinh khác hiện đang đƣợc sử dụng trong phòng và trị bệnh cho lợn thì có tính mẫn cảm trung bình hoặc thấp hoặc kháng theo từng địa phƣơng khác nhau. Vì vậy cần phải có một chiến lƣợc sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi và thú y hợp lý để ngăn chặn kịp thời hiện tƣợng này vì nó ảnh hƣởng trực tiếp tới con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.

3.4.2. Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn con.

Trên cơ sở nghiên cứu, xác định vai trò gây bệnh của các loại vi khuẩn và kết quả thử kháng sinh đồ xác định tính mẫn cảm của kháng sinh với các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc, chúng tôi đã xây dựng 3 phác đồ điều trị. Trong mỗi phác đồ điều trị, chỉ thay đổi loại kháng sinh, còn các loại thuốc tăng cƣờng sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải đều dùng giống nhau.

Tuy nhiên, do điều kiện thực tế hiện nay, trên thị trƣờng hiện chƣa có các loại kháng sinh mới nhƣ ceftiofur dùng cho gia súc, nên không thể sử dụng các loại kháng sinh đã nêu để điều trị thực nghiệm. Nhƣng để đáp ứng yêu

Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt

Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt

Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt

Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt

Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Font color: Black

Formatted: Balloon Text, Indent: First line: 0", Line spacing: Multiple 1.35 li, Widow/Orphan control

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Font color: Black

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng chế phẩm lactovet trong phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại huyện vĩnh tường- tỉnh vĩnh phúc (Trang 72 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)