Để đánh giá tác dụng của việc sử dụng chế phẩm Lactovet đến khả năng sinh trƣởng của lợn thịt, chúng tôi tiến hành cân lợn ở lô thí nghiệm và lô đối chứng 3 tuần một lần. Kết quả theo dõi sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.10. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm (kg) Khối lƣợng
Kỳ cân
Lô ĐC Lô TN
(X mx) (X mx)
Bắt đầu thí nghiệm 5,58 0,40 5,61 0,55
Sau 3 tuần thí nghiệm 11,64 1,92 12,0 0,91
Sau 6 tuần thí nghiệm 23,39 2,73 25,20 1,31
Sau 9 tuần thí nghiệm 39,32 3,52 42,60 2,51
So Sánh (%) 100 108,35
Qua bảng 3.10 cho thấy khối lƣợng lợn thí nghiệm ở giai đoạn bắt đầu là tƣơng đƣơng nhau (P<0,05), khối lƣợng lợn trung bình của lô đối chứng là 5,58 kg, lô thí nghiệm là 5,61. Nhƣ vậy không có sự sai khác về khối lƣợng giữa hai lô đối chứng và thí nghiệm, vì ở giai đoạn này lợn cả 2 lô đƣợc sử dụng cùng một khẩu phần ăn nhƣ nhau. Sau 3 tuần thí nghiệm cả 2 lô đã có sự sai khác về khối lƣợng, sự sai khác khá đáng kể. Mặc dù lƣợng thức ăn tiêu thụ ở thời gian này chƣa nhiều nhƣng do thời gian này sức đề kháng của lợn con còn yếu, dễ mẫn cảm với các mầm bệnh gây tiêu chảy. Cụ thể là tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lô đối chứng cao hơn làm giảm tốc độ tăng trƣởng, cho nên ảnh hƣởng của yếu tố thí nghiệm đến sinh trƣởng của lợn thí nghiệm khá rõ rệt: Khối lƣợng trung bình của lô thí nghiệm là 12,0 kg, Khối lƣợng trung bình của lô đối chứng là 11,64 kg. Khối lƣợng lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng 0,36 kg.
Formatted: 3c, Indent: First line: 0", Adjust space between Latin and Asian text
Formatted: 5f, Indent: First line: 0", Line spacing: single, Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 5.03"
Formatted: Right, Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: single
Formatted Table
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt, Line spacing: single
Formatted: Line spacing: single
Lần kiểm tra trọng lƣợng thứ 2, khối lƣợngtrung bình sau 6 tuần thí nghiệm lô đối chứng là 23,39 kg, lô thí nghiệm là 25,2 kg. So sánh thống kê cho thấy, khối lƣợng lô thí nghiệm cao hơn hẳn so với lô đối chứng. Trong khoảng thời gian này, do lƣợng thức ăn sử dụng tăng nên ta thấy khối lƣợng lợn tăng rõ rệt, khối lƣợng lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng là 1,81 kg. So sánh sự chênh lệch khối lƣợng trung bình giữa lô đối chứng và lô thí nghiệm ta thấy khả năng tăng khối lƣợng ở lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng 7,74%. Đến lần kiểm tra trọng lƣợng thứ 3, sau 9 tuần bổ sung chế phẩm khối lƣợng trung bình ở lô đối chứng và thí nghiệm đã có sự chênh lệch nhau rất rõ rệt. Trọng lƣợng trung bình lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng 3,28 kg. So sánh sự chênh lệch khối lƣợng trung bình giữa lô đối chứng và lô thí nghiệm ta thấy khả năng tăng khối lƣợng ở lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng là 8,35%.
Theo Cumming và Mafarmlane (1997) [45], probiotic có chức năng kích thích trao đổi chất, sản sinh ra acid beo chuỗi ngắn, vitamin, lên men các thức ăn khó tiêu hóa…; nhƣ vậy, khi bổ sung Lactovet ngoài khả năng giúp phòng tiêu chảy,các Lactobacillus trong Lactovet còn kích thích lợn con tăng cƣờng trao đổi chất, tăng khả năng chuyển hóa thức ăn, nhờ đó mà chỉ số tăng trọng bình quân ngày cũng đƣợc cải thiện rõ rệt so với lô đối chứng không sử dụng chế phẩm Lactovet.
Kết quả trên chứng tỏ rằng chế phẩm sinh học Lactovet có ảnh hƣởng tƣơng đối rõ đến khả năng tăng trƣởng khối lƣợng của lợn thí nghiệm. Do quá trình tiêu hóa và hấp thu ở đƣờng tiêu hóa của lợn đƣợc bổ sung chế phẩm tốt hơn lợn không đƣợc bổ sung chế phẩm mà chỉ đƣợc ăn bằng khẩu phần cơ sở bình thƣờng.
Ngoài khả năng tăng trọng vƣợt trội về khối lƣợng thì lợn ở lô thí nghiệm còn có sức hút cảm tình đối với ngƣời chăn nuôi so với lô đối chứng bởi ngoại hình phát triển cân đối, lợn hồng hào, lông da bóng mƣợt.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/