Trên cơ sở nghiên cứu, xác định vai trò gây bệnh của các loại vi khuẩn và kết quả thử kháng sinh đồ xác định tính mẫn cảm của kháng sinh với các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc, chúng tôi đã xây dựng 3 phác đồ điều trị. Trong mỗi phác đồ điều trị, chỉ thay đổi loại kháng sinh, còn các loại thuốc tăng cƣờng sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải đều dùng giống nhau.
Tuy nhiên, do điều kiện thực tế hiện nay, trên thị trƣờng hiện chƣa có các loại kháng sinh mới nhƣ ceftiofur dùng cho gia súc, nên không thể sử dụng các loại kháng sinh đã nêu để điều trị thực nghiệm. Nhƣng để đáp ứng yêu
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Font color: Black
Formatted: Balloon Text, Indent: First line: 0", Line spacing: Multiple 1.35 li, Widow/Orphan control
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Font color: Black
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cầu thực tế sản xuất là phải chọn đƣợc loại kháng sinh có tính chất phổ thông, giá thành hợp lý và có hiệu quả, chúng tôi đã chọn và thử nghiệm 3 loại kháng sinh dùng cho 3 phác đồ là: Nofloxacin, colistin và gentamicin. Các loại thuốc tăng cƣờng sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải với liều lƣợng và cách dùng giống nhau ở cả 3 phác đồ là: Bột điện giải (Oresol),
ADE B-Complex... Kết quả điều trị đƣợc trình bày ở bảng 3.16. Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Condensed by 0.2 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.2 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.2 pt, Kern at 14 pt
Bảng 3.16. Kết quả điều trị thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng tiêu cchảy ở lợn con đạt kết qua cao
Phác đồ Loại thuốc Liều lƣợng và cách dùng Số lợn điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) Kết quả điều trị Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%) I - Norfloxacin - Điện giải (Oresol) - ADE B- Complex -Tiêm bắp 1ml/6kg TT - Pha nƣớc uống: 1 gói 5g/200ml nƣớc - Tiêm bắp 1ml/10kg TT, 1-2 lần/ngày 30 X mx 26 86,7 II - Colistin - Điện giải (Oresol) - ADE B- Complex - Tiêm bắp 1ml/6kg TT - Pha nƣớc uống: 1 gói 5g/200ml nƣớc. - Tiêm bắp 1ml/10kg TT, 1-2 lần/ngày 30 X mx 24 80,0 III - Gentamicin - Điện giải (Oresol) - ADE B- Complex - Tiêm bắp 1ml/10kg TT - Pha nƣớc uống: 1 gói 5g/200ml nƣớc.
- Tiêm bắp 1ml/10kg TT, 1-2 lần/ngày
30 X mx 20 66,67
Qua kết quả thể hiện ở bảng 3.16 cho thấy:
- Với 3 phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con sau cai sữa, tỷ lệ khỏi bệnh giữa các phác đồ có sự chênh lệch khá lớn, biến động từ66,67 - 86,7%.
- Phác đồ I có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao nhất (86,7%), tiếp theo là phác đồ II (80,0%) và phác đồ III (66,67%).
Nhƣ vậy, để điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn từ sau cai sữa, có thể dùng phác đồ I, tức là dùng kháng sinh nofloxacin để điều trị tiêu chảy do vi khuẩn E. coli và Salmonella spp. gây ra. Đồng thời, kết hợp với sử dụng các loại thuốc
Formatted: Normal, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Condensed by 0.2 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Condensed by 0.2 pt, Kern at 14 pt
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhƣ: ADE B-Complex là thuốc tổng hợp các loại vitamin: A, D, E và vitamin nhóm B để tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể và tăng quá trình tiêu hoá thức ăn. Bột điện giải Oresol cho uống để bù nƣớc và lƣợng ion Cl-
, Na+,
HCO3
-
bị mất đi do tiêu chảy;. Oresol chứa glucose (30%) ƣu trƣơng chống nhiễm độc (Nguyễn Phƣớc Tƣơng, 1994 [39]), làm tăng cƣờng hoạt động của lƣới nội mô, kích thích đông máu, điều hoà nƣớc trong cơ thể, tăng cƣờng chức năng gan, kích thích quá trình trao đổi chất, hấp thụ các vitamin, các chất khoáng... (Nguyễn Hữu Vũ và cs, 2000 [42]),
Formatted: 5, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Adjust space between Asian text and numbers
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. KẾTết LUẬNluận
- Chủng vi khuẩn probiotic sử dụng trong chế phẩm đã đáp ứng các yêu cầu cở bản của chế phẩm sinh học về đặc tính sinh vật, hóa học.
-Chế phẩm đƣợc sản xuất từ chủng Lactobacillus plantarum LT4 và các chất phụ gia, đạt yêu cầu của một chế phẩm sinh học theo quy trình kiểm định cở sở.
- Khả năng tăng khối lƣợng ở lô thí nghiệm có bổ sung chế phẩm Lactovet vào khẩu phần ăn cao hơn lô đối chứng không bổ sung chế phẩm là 8,35%.
-Trong cùng một điều kiện chăm sóc, nuôi dƣỡng TTTA/1kg tăng trọng
ở lô đối chứng lớn hơn so với lô thí nghiệm là 8,86%, tƣơng đƣơng với 0,14kg thức ăn tiêu tốn/1kg tăng trọng.
- Sau quá trình bổ sung chế phẩm Lactovet vào khẩu phần ăn của lợn thí nghiệm, số lƣợng vi khuẩn E. coli và Salmonella spp. ở lô thí nghiệm sau 2 tháng ít hơn lô đối chứng tƣơng ứng là 5,4x105
vi khuẩn/1g phân và 2,6x103 vi khuẩn/1g.
- Vi khuẩn phân lập đƣợcmẫn cảm khác nhau với các loại kháng sinh: Các chủng E. coli mẫn cảm mạnh với norfloxacin (95,83%), ceftiofur (91,17%), colistin (79,17%) và gentamicin (70,83%); Các chủng Salmonella spp. mẫn cảm mạnh norfloxacin (95,83%), colistin (95,83%), ceftiofur (91,17) và gentamicin (70,83%)
- Trong 3 phác đồ điều trị đã thử nghiệm, phác đồ I sử dụng kháng sinh Norfloxacin cùng các thuốc bổ trợ có hiệu quả điều trị bệnh tiêu chảy cao nhất. Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I trong điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con.
2. ĐỀề NGHỊnghị
- Tiếp tục tiến hành nghiên cứu tác dụng của chế phẩm Lactovet trong phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con với các địa phƣơng, các cơ sở chăn nuôi khác để khẳng định hơn nữa tính hiệu quả của chế phẩm nghiên cứu.
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Black, English (U.S.)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Font color: Black, English (U.S.)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control
Formatted: Font: Italic, Font color: Black, English (U.S.), Condensed by 0.3 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.5 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.5 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.5 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Indent: First line: 0", Line spacing: single, Widow/Orphan control
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Áp dụng kết quả của đề tài trong phòng, trị tiêu chảy cho lợn con tại các địa phƣơng và cơ sở chăn nuôi để giảm tỷ lệ lợn con mắc và chết do tiêu chảy cũng nhƣ tăng tính hiệu quả trong chăn nuôi.
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Widow/Orphan control, No page break before, Adjust space between Asian text and numbers, Tab stops: Not at -0.03"
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Archie H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh và Nguyễn
Đức Tâm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr. 53, 207 -214.
2. Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy ở gia súc, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr. 20 – 22.
3. Theo Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp – Thành phố Hồ Chí Minh tr 99 – 103.
4. Huỳnh Kim Diệu (2001), “Tác dụng của cơm mẻ trên năng suất heo con
theo mẹ và heo con cai sữa đến 2 tháng tuổi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thú y, tập VIII, (3), tr.29 – 33.
5. Đoàn kim Dung (2003), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột,
vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con và các phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú Y quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Muộn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty
(1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học Tập I, Nxb KHKT Hà Nội.
7. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 – 147.
8. Nguyễn Thị Thanh Hà và Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử
nghiệm cao mật bò và ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí
Khoa học kỹ thuật Thú y tập XVI, số 2, tr 57 – 60.
9. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo, thử nghiệm một số chế
phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E. coli và C.
perfringens”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IX, số I, tr. 19 - 28.
10. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lƣu Quỳng Hƣơng (2004),Xác định vai
trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú Y 35 năm xây
dựng và phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr .393 – 405.
11. Đậu Ngọc Hào (2008) “Nghiên cứu mối quan hệ giữa ô nhiễm nấm mốc,
E. coli, Salmonella, Cl. perfringens trong thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ lợn bị
tiêu chảy trong mùa khô, mùa mƣa tại 6 cơ sở chăn nuôi lợn sinh sản ở TP HCM”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XV, số 1, tr. 54-61.
12. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1999), Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y, Kết quả nghiên cứu KHKT
khoa CNTY (1996-1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.134 – 138.
13. Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột của các chủng
E. coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 8, tr.13 – 18.
14. Nguyễn Viết Không, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (2009), “Nghiên
cứuchế phẩm phòng bệnh E. coli gây tiêu chảy ở lợn”, Tạp chí khoa học
kỹ thuật kỹ thuật thú y, tập XVI, số 3, tr. 41-44.
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006a), “Vai trò của ký sinh trùng đƣờng tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIII
(số 3/2006), tr 36 – 40.
16. Phạm Sĩ Lăng (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 193 -195.
17. Mai Thị Đàm Linh, Đỗ Minh Phƣơng, Phạm Thị Tuyết, Kiều Hữu Ảnh và
Nguyễn Thị Giang (2008), “Đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn lactic phân lập trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chíKhoa học Đại học Quốc
Gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (24), tr. 221-226.
18. Nguyễn Hữu Nam (2002), Giáo trình bệnh lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 99 – 100.
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Kern at 14 pt
Formatted: Font: Italic, Font color: Black, English (U.S.), Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Kern at 14 pt
Formatted: Font: Not Italic, Font color: Black, English (U.S.), Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Kern at 14 pt
Formatted: Font: Not Italic, Font color: Black, English (U.S.), Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Expanded by 0.1 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Expanded by 0.1 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Not Italic, Font color: Black, English (U.S.), Expanded by 0.1 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Not Italic, Font color: Black, English (U.S.), Expanded by 0.1 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Italic, Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Italic, Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Italic, Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
19. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trƣơng Quang, Phùng Quốc Chƣớng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thanh (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (số 1/1997), tr. 15 -21. 20. Hoàng Thuỷ Nguyên, Đặng Đức Trạch, Ninh Đức Dự, Nguyễn Hồng
Việt, Nguyễn Thị Kê, Lê Thị Oanh (1974), Vi sinh vật Y học, tập I, Nxb Y học, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E. coli trong bệnh phân trắng
lợn con và vacxin dự phòng, Luận án PTS khoa học, Hà Nội.
22. Nguyễn Nhƣ Pho (2003), Bệnh tiêu chảy ở heo, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 119-123.
23. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn
Xuân Huyên, Văn Thị Hƣờng, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quý, “ Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy của lợn con theo mẹ tại một số trai lợn Miền Bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh và các yếu tố gây bệnh của các chủng
E. coli phân lập đƣợc”, Báo cáo khoa học CNTY (2002 - 2003).
24. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên, Văn
Thị Hƣờng, Đào Thị Hào (2004), Lựa chọn chủng E.coli để chế tạo Autovacxin
phòng bệnh tiêuchảy cho lợn con theo mẹ, Viện Thú Y 35 năm xây dựng và
phát triển (1969 – 2004). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.110 – 111.
25. Trƣơng Quang (2005), “Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn 1 – 60 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học kỹ
thuật Thú Y, tập XII, (số 1/2005), tr.27 –32.
26. Hồ Đình Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy ở lợn con tại xí nghiệp lợn giống Triệu Hải – Quảng Trị và thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thú y, tr.26 – 34.
27. Lê Thị Tài (1997), “Sản xuất viên Subtilis để phòng và điều trị chứng nhiễm trùng đƣờng ruột phòng chống bệnh ở vật nuôi”, Tạp chí Khoa học
Kỹ thuật Nông nghiệp, tr 453 – 458.
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Not Italic, Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Not Italic, Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font: Italic, Font color: Black, Condensed by 0.3 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt
Formatted: Font color: Black, English (U.S.), Condensed by 0.4 pt, Kern at 14 pt
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
28. Lê Văn Tạo (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 9/1993, Hà Nội, tr. 324 - 325.
29. Lê Văn Tạo (1997), Bệnh do Escherichia coli gây ra. Những thành tựu
mới về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật nuôi, Viện thú y quốc gia, Hà
nội, tr. 207- 210.
30. Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngã, Nguyễn Thiên Thu, Nguyễn Văn Quang, Đào
Duy Hƣng (2001), “Nghiên cứu sản xuất kháng thể khác loài từ lòng đỏ trứng phòng trị Colibacillosis cho lợn con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thú Y, tập VIII, số 1, tr 20 – 26.
31. Lê Văn Tạo (2005), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn, Nxb Lao Động – Xã Hội, tr 56 – 57.
32. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006). 33. Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở trâu
viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp,
Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
34. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 -84.