Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông của Chi nhánh Viettel Bắc Ninh (Trang 27 - 28)

6. Kết cấu của luận văn

1.1.4.3.Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Phƣơng pháp Nhận xét

Kiểm tra chất lượng (I- Inspection)

- Các loại sản phẩm đã được chết tạo

- Không tìm được nguyên nhân đích thực dẫn đến những vi phạm về chất lượng

- Tách biệt sản xuất, đẩy trách nhiệm chất lượng cho người kiểm tra

Kiểm soát chất lượng (QC - Quality Control)

- Kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng

- Đã áp dụng các biện pháp thống kê để phân tích những nguyên nhân vi phạm chất lượng và tìm ra giải pháp để cải tiến chất lượng liên tục.

Đảm bảo chất lượng (QA - Quality Assurancel)

- Đảm bảo chất lượng nhằm hai mục đích là đảm bảo chất lượng nội bộ nhằm tạo lòng tin cho lãnh đạo các thành viên trong doanh nghiệp và đảm bảo chất lượng với bên ngoài nhằm tạo lòng tin cho khách hàng và những người khác có liên quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phƣơng pháp Nhận xét

Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC - Total Quality Control)

Đây là một hệ thống quản lý nhằm hùy động sự hợp tác giứa các bộ phận khác nhau trong một doanh nghiệp vào các quá trình có liên quan đến chất lượng từ nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm đến dịch vụ sau bán hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tiết kiệm nhất bằng cách phát hiện và giảm những chi phí không chất lượng, tối ưu hóa cơ cấu chi phí chất lượng.

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM - Total Quality Management)

Những lợi ích khi áp dụng TQM:

- Nêu cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp - Tăng thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp - Thỏa mãn khách hàng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

- Cải tiến dịch vụ phục vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông của Chi nhánh Viettel Bắc Ninh (Trang 27 - 28)