Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Bắc Giang (Trang 89 - 101)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.6. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Các biện pháp quản lý nhằm phát triển quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành của trƣờng CĐKTCN Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay đƣợc tác giả thăm dị bằng cách lấy ý kiến của các lãnh đạo, cán bộ và giảng viên trong trƣờng. Trong phiếu hỏi tác giả đã đề xuất 2 tiêu chí đánh giá: Tính cần thiết và Tính khả thi đối với từng biện pháp và ứng với mỗi tiêu chí tác giả đƣa ra 3 mức độ để đánh giá: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết; rất khả thi, khả thi, khơng khả thi.

Tổng số phiếu thăm dị, lấy ý kiến là : 130 phiếu Số phiếu thu về : 125 phiếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://lrc.tnu.edu.vn/

Bảng 3.1: Tổng hợp mức độ cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành

TT Các biện pháp

Các mức độ cần thiết Rất cần

thiết Cần thiết Khơng cần thiết

SL % SL % SL %

1 - Nâng cao nhận thức của cán bộ

quản lý và ĐNGV dạy thực hành 69 55,2 56 44,8 0 0 2

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng

54 43.2 71 56,8 0 0

3

- Tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn trong và ngồi nƣớc

52 41,6 73 58,4 0 0

4

- Khuyến khích ĐNGV dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ

57 45,6 68 54,4 0 0

5

- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các khoa trong trƣờng trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành

59 47,2 66 52,8 0 0

Theo bảng trên ta thấy về mức độ cần thiết, hầu hết đa số cán bộ giảng viên đều cho rằng rất cần hoặc cần phải cĩ các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành của Trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://lrc.tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành

TT Các biện pháp

Tính khả thi Rất khả

thi Khả thi Khơng khả thi

SL % SL % SL %

1 - Nâng cao nhận thức của cán bộ

quản lý và ĐNGV dạy thực hành 45 36 80 64 0 0

2

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng

54 43,2 71 56,8 0 0

3

- Tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành trẻ đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn trong và ngồi nƣớc

41 32,8 68 54,4 16 12,8

4

- Khuyến khích ĐNGV dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ

77 61,6 48 38,4 0 0

5

- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các khoa trong trƣờng trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành.

41 32,8 75 60 9 7,2

Nhƣ vậy, ngoại trừ biện pháp 3 ngƣời đƣợc điều tra khơng tin tƣởng rằng cĩ tính khả thi đĩ chính là biện pháp tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành trẻ đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng trong và ngồi nƣớc vì họ cho rằng nhà trƣờng chƣa cĩ chính sách thỏa đáng để họ yên tâm đi du học. Cịn lại, kết quả trên cho thấy hầu hết đều cho rằng các biện pháp khác mà tác giả đƣa ra là cĩ tính khả thi nhƣng ở mức độ khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://lrc.tnu.edu.vn/ Việc điều tra, khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành cho phép tác giả luận văn kết luận rằng mặc dù cịn cĩ những ý kiến khác nhau, nhƣng đại đa số cán bộ giảng viên đƣợc điều tra, khảo sát đều cho rằng các biện pháp nêu ra trong đề tài là cần thiết và khả thi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 84 http://lrc.tnu.edu.vn/

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở 4 nguyên tắc và thực trạng quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành, chúng tơi đề xuất 5 biện pháp:

- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và ĐNGV dạy thực hành - Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng

- Tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành trẻ đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn trong và ngồi nƣớc

- Khuyến khích ĐNGV dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ

- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các khoa trong trƣờng trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành

Qua khảo nghiệm, cả 5 biện pháp đề xuất đều đƣợc các CBQL và GV đánh giá là cần thiết và cĩ tính khả thi cao, cĩ thể sử dụng đƣợc tại trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp Bắc Giang nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của việc quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://lrc.tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Bồi dƣỡng ĐNGV thực hành là một nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc, gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, Bồi dƣỡng chính là quá trình bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp để nâng cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động chuyên mơn nhất định giúp chủ thể bồi dƣỡng cĩ cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên mơn nghiệp vụ cĩ sẵn nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả cơng việc đang làm.

Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành là quá trình quản lý việc bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp để nâng cao trình độ năng lực hƣớng dẫn thực hành, kỹ năng kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp để làm tăng thêm trình độ của đội ngũ giảng viên thực hành hƣớng tới đạt chuẩn.

Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành gồm 5 nội dung sau: Thực hiện cơng tác bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp;Quản lý cơng tác bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn vv...

Thực trạng Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành cho thấy: Cơng tác quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành đã và đang đƣợc nhà trƣờng quan tâm, việc xây dựng kế hoạch dài hạn cho việc bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành đã đƣợc chỉ đạo ngay từ đầu năm học, việc tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn tại trƣờng đƣợc thực hiện tƣơng đối nghiêm túc, chất lƣợng các lớp học bồi dƣỡng trong thời gian gần đây đã đƣợc cải thiện nâng cao, 100% giảng viên đƣợc cử đi học bồi dƣỡng đều phải tham gia thi kiểm tra để đƣợc cấp chứng chỉ, tỷ lệ đƣợc cấp chứng chỉ qua các lần học bồi dƣỡng là 100%. Tuy nhiên vẫn cịn cĩ những biện pháp quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành chƣa thực sự hiệu quả nên dẫn đến tình trạng giảng viên đi bồi dƣỡng về cĩ chứng chỉ nhƣng khi vận hành trang thiết bị cịn lúng túng, thậm chí khơng vận hành đƣợc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 86 http://lrc.tnu.edu.vn/ Cĩ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng tới thực trạng bồi ĐNGV thực hành đĩ là: Ngồn kinh phí dành cho cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV thực hành cịn hạn hẹp, đơn vị khoa do căng giờ thiếu giảng viên nên chƣa tạo điều kiện về mặt thời gian cho giảng viên thực hành đi bồi dƣỡng, giảng viên cao tuổi ngại tiếp xúc với kiến thức cơng nghệ mới,...

Đề xuất 5 biện pháp quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành đĩ là: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và ĐNGV dạy thực hành; Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng vv...

Các biện pháp nêu ra trong luận văn cĩ mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết nhau nhƣ một chỉnh thể. Trong chỉnh thể này, mỗi biện pháp cĩ tính độc lập tƣơng đối về vị trí và khả năng phát huy tác dụng ở từng thời điểm, từng điều kiện cụ thể, nên khơng thể bỏ bất cứ biện pháp nào. Việc phát huy tác dụng của các biện pháp phụ thuộc khả năng vận dụng linh hoạt, hợp lý và xác định đúng các ƣu tiên trong thực tiễn quản lý bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng CĐKTCN Bắc Giang.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Cơng Thương

1) Bộ Giáo dục & Đào tạo

Cần quan tâm hơn nữa cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành của các trƣờng bằng cách chỉ đạo cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành triệt để, cĩ chiều sâu, đúng đối tƣợng và đúng nhu cầu;

Xây dựng chuẩn giảng viên thực hành trong các trƣờng chuyên nghiệp, cĩ chính sách đãi ngộ đối với giảng viên dạy thực hành tƣơng đƣơng nhƣ giảng viên dạy lý thuyết

2) Bộ Cơng Thương

Cĩ chính sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ ĐNGV dạy thực hành của trƣờng khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục; Nên đầu tƣ kinh phí trọng điểm cho một số trƣờng thuộc Bộ quản lý để hỗ trợ cho cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 http://lrc.tnu.edu.vn/ hành. Nên cĩ những chƣơng trình cho cán bộ giảng viên đi học tập nâng cao trình độ ở một số nƣớc phát triển.

2.2. Đối với Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp Bắc Giang

Xây dựng kế hoạch, nội dung quản lý bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành sát thực tế, đúng yêu cầu nhiệm vụ;

Xây dựng quy trình tuyển dụng cơng khai, minh bạch; nhằm lựa chọn đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng để kịp thời bổ sung, điều chỉnh theo đúng mục tiêu và yêu cầu mơn học của các khoa;

Xây dựng qui định về quy đổi giờ nghiên cứu khoa học thành giờ giảng, một giảng viên khi cĩ nhiều cơng trình trong NCKH sẽ đƣợc giảm số tiết dạy nghĩa vụ hằng năm. Nhƣ vậy, giảng viên sẽ cĩ thể chuyên tâm hơn trong cơng tác NCKH.

Tăng cƣờng kiểm tra, đổi mới cơng tác đánh giá ĐNGV dạy thực hành giúp giảng viên nhận thức đƣợc những mặt mạnh, mặt hạn chế của bản thân để cĩ kế hoạch tự hồn thiện;

Phát huy vai trị cá nhân của từng thành viên trong tổ chức để động viên, tạo điều kiện thực hiện phƣơng pháp tổ chức “Ngồi bên nhau” để ĐNGV dạy thực hành nhiệt tình, hăng hái, tận tuỵ với trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng đơn vị, xây dựng trƣờng và hồn thành tốt nhiệm vụ chiến lƣợc về đào tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc.

2.3. Đối với giảng viên dạy thực hành

Cần tự xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng cụ thể, đạt chuẩn theo từng loại ngành nghề cho phù hợp với điều kiện thực tế. Tăng cƣờng mở rộng giao lƣu, học hỏi, hội thảo chuyên đề để giảng viên tích lũy thêm đƣợc nhiều kiến thức bổ sung vào những chỗ hổng kiến thức của mình.

Tích cực tham gia các lớp bồi dƣỡng, các loại hình bồi dƣỡng theo kế hoạch của khoa, trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 http://lrc.tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

2. Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà trường, quan điẻm và chiến lược phát triển.

(Tổng thuật và biên tập). Hà Nội, 2005.

3. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về Quản lý giáo dục. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Hà Nội, 1997

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Điều lệ trường Cao đẳng, Đại học. Nhà xuất bản Giáo dục

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. Hà Nội, 2005

6. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, Điều lệ Trường dạy nghề. Hà Nội, 2001

7. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/5/2005 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý giáo dục, Hà Nội 1996.

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại,

Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội, 2005.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996/2004

12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý nhà trường – tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://lrc.tnu.edu.vn/ 13. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục, Bài giảng cho lớp cao học

quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục,

Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Đức Chính - Đinh Thị Kim Thoa, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục – Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng việt, NXB văn hố thơng tin Hà Nội, 1999

17. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

18. Đại học Quốc gia, trung tâm đảm bảo chất lƣợng và nghiên cứu phát triển giáo dục, Giáo dục Đại học chất lượng và đánh giá. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40-CT/TW của Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

20. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện lần thứ 8 BCH TW khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996

22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001

23. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sƣ phạm, Các tài liệu dùng cho đào tạo Cao học Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

24. Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 90 http://lrc.tnu.edu.vn/ 25. Bùi Minh Hà, Những biện pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng đội ngũ bác

sỹ tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay” (Luận văn thạc sỹ, bảo vệ tại khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007).

26. Đồn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý tập I. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2001.

27. Đồn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý tập II, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2001

28. Harold Koontz và các tác giả khác, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1994.

29. Phạm Minh Hạc, Về phát triển tồn diện con người thời ký Cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Bắc Giang (Trang 89 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)