8. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Thực trạng cơng tác quy hoạch đội ngũ giảng viên dạy thực hành
1)Thực trạng cơng tác tuyển chọn giảng viên dạy thực hành:
Việc tuyển dụng và điều động cán bộ cơng chức là một việc rất quan trọng nhằm tăng cƣờng cho đội ngũ giảng viên dạy thực hành đảm bảo đủ về số lƣợng, cĩ cơ cấu hợp lý đồng thời tạo động lực kích thích tinh thần trách nhiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 42 http://lrc.tnu.edu.vn/ cho đội ngũ giảng viên dạy thực hành là điều kiện để duy trì và nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả đào tạo của Nhà trƣờng.
Quy trình tuyển dụng đƣợc tiến hành theo quy định rất chặt chẽ, từ việc thơng báo rộng rãi, liên hệ với các ngành cĩ liên quan, tiếp nhận hồ sơ, thực hiện các bƣớc phỏng vấn và sơ tuyển, phân loại, trình các cấp lãnh đạo xem xét và quyết định tuyển dụng viên chức và lao động hợp đồng để bổ sung vào biên chế theo chỉ tiêu hàng năm, đồng thời xếp thứ tự để hợp đồng lao động chuẩn bị bổ sung vào biên chế trong năm tiếp theo cho Nhà trƣờng.
Cơ sở để tuyển dụng là căn cứ vào năng lực thực hành của các nghề đào tạo cịn thiếu hoặc cần phát triển
Ngồi các thủ tục cĩ tính hành chính, thí sinh dự thi đƣợc đánh giá qua kỹ năng hành nghề. Nguyên tắc tuyển chọn: căn cứ vào cơng việc tuyển ngƣời, chứ khơng tuyển ngƣời rồi mới xếp việc.
2) Thực trạng cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên dạy thực hành:
Việc bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên dạy thực hành đã đƣợc chú ý tƣơng đối tồn diện và đồng bộ trên cơ sở nhiệm vụ, mục tiêu của từng đơn vị, ngành nghề, đồng thời cũng căn cứ vào sở trƣờng, chức trách của từng giảng viên để thực hiện quá trình sử dụng hợp lý.
Tuy nhiên việc bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên dạy thực hành vẫn cịn khơng đúng với chuyên mơn, ngành nghề đào tạo của họ. Quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên thiếu tính quy hoạch và nhất quán, do đĩ dẫn đến tình trạng thiếu đồng bộ.
Trong thời gian qua, cơng tác điều động giảng viên dạy thực hành vẫn cịn nhiều điểm bất cập, cịn mang tính chất khép kín, phạm vi hẹp, chƣa mang tính tổng thể. Sự phân cơng giảng dạy cĩ nơi, cĩ lúc cịn chƣa hợp lý, khá lúng túng, chƣa căn cứ vào những tiêu chí cĩ tính khoa học. Chƣa cĩ sự sàng lọc trong quá trình sử dụng. Chỉ là sự điều chuyển lịng vịng, lúng túng. Việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên dạy thực hành cịn gị bĩ theo hƣớng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 http://lrc.tnu.edu.vn/ hành chính hố, kiểm sốt cơng tác chuẩn bị của giảng viên nhƣ: soạn bài, chuẩn bị mơ hình, lựa chọn phƣơng pháp cịn mang tính hình thức. Giảng viên ít cập nhật và xử lý thơng tin về mơn học. Chƣơng trình mơn học cịn chậm đƣợc cải tiến cho phù hợp với tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Phƣơng pháp giảng dạy cịn mang nặng tính áp đặt của giảng viên, hạn chế sự tham gia sáng tạo của học sinh. Khâu kiểm tra, đánh giá học sinh đơi khi cịn mang tính thành tích giả tạo, chƣa thực sự kích thích sự phấn đấu của học sinh, chƣa phát huy đƣợc tính sàng lọc mạnh và đào thải trong đào tạo. Việc thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh chƣa đƣợc chú trọng nên việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy cịn chƣa kịp thời.
Việc bố trí sử dụng giảng viên dạy thực hành cĩ những mặt hạn chế đã dẫn đến tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu mở rộng đào tạo với tiềm lực chƣa tƣơng xứng của đội ngũ giảng viên, sự phân bổ đội ngũ giảng viên dạy thực hành khơng đồng đều ...
Ngồi ra cịn cĩ những vấn đề khác trong việc quản lý, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành chƣa phù hợp và kịp thời nhƣ: vấn đề xét chức danh, nâng ngạch, lƣơng thƣởng cho cán bộ giảng viên.
3) Thực trạng cơng tác đãi ngộ đội ngũ giảng viên dạy thực hành:
Chính sách về giáo dục nghề nghiệp đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc từng bƣớc tăng cƣờng, bổ sung. Nhƣng việc xây dựng và ban hành một số văn bản chƣa chuẩn, chƣa kịp thời, chƣa tính hết đến các yếu tố xã hội nên cịn gây nhiều tâm tƣ, vƣớng mắc trong đội ngũ cán bộ giảng viên nĩi chung và đội ngũ giảng viên dạy thực hành nĩi riêng.
Một số chế độ chính sách khi mới ban hành thì phù hợp nhƣng sau một thời gian áp dụng khơng cịn phù hợp nữa cần phải đƣợc bổ sung, thay thế nhƣ chế độ coi, chấm thi, vƣợt giờ, thù lao biên soạn giáo trình, tài liệu ...Chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên dạy thực hành chƣa tạo đƣợc động lực để ngƣời giảng viên tự học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tay nghề hay để học đi sâu, sát với thực tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 http://lrc.tnu.edu.vn/ Trƣờng cũng đã quan tâm nhiều đến giảng viên dạy thực hành, cĩ đầu tƣ cho giảng viên học tập nhƣng chƣa sâu. Chế độ hỗ trợ cho những ngƣời đi học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tay nghề cịn thấp dẫn đến việc giảng viên cịn e dè khi quyết định cĩ đi học hay khơng. Thậm chí khi họ đã hồn thành chƣơng trình học tập, hoặc khi đã cĩ bằng cấp cao hơn thì họ cũng khơng đƣợc hƣởng ƣu đãi ngay, lƣơng khơng đƣợc tăng ngay mà cũng phải chờ đến kỳ hạn nâng bậc...
Đội ngũ giảng viên dạy thực hành hiện nay cịn thấp so với mặt bằng chung. Hầu hết họ hƣởng ngạch lƣơng theo ngạch lƣơng của giáo viên trung học phổ thơng, phụ cấp giáo viên thì lại thấp hơn, họ chỉ hƣởng 25% phụ cấp giáo viên theo quy định đối với các trƣờng đại học, Cao đẳng . Điều này là khơng hợp lý, vì đặc điểm của mỗi ngành nghề cĩ sự khác biệt. Nhìn chung thu nhập từ lƣơng và phụ cấp chƣa đảm bảo đủ nhu cầu tối thiểu trong sinh hoạt đời sống hàng ngày.
Các quy định về chế độ làm việc của giảng viên, về định mức khối lƣợng giờ dạy và các hoạt động chuyên mơn đã khơng cịn phù hợp điều này cũng phần nào ảnh hƣởng đến sự phát triển đội ngũ giảng viên dạy thực hành.
Với tình hình cịn thiếu nhiều GV nhƣ hiện nay, việc tạo mọi điều kiện để thu hút nhân tài bằng các chế độ chính sách đãi ngộ hấp dẫn kể cả về vật chất và tinh thần, tạo mơi trƣờng thuận lợi để GV đƣợc cống hiến và làm việc, phát huy hết năng lực của mình cho sự nghiệp của nhà trƣờng.
4) Chính sách đãi ngộ trong việc cử đi đào tạo, bồi dưỡng:
Nhà trƣờng đã tạo điều kiện về kinh phí, lƣơng bổng, thời gian để GV dạy thực hành cĩ điều kiện đi học nâng cao trình độ. Khuyến khích, khen thƣởng với những thành tích học tập khá, giỏi, lấy kết quả học tập và sự nỗ lực của GV để làm tiêu chí bình xét thi đua … Điều này khuyến khích GV tự giác, chủ động, ý thức hơn trong việc học tập nâng cao trình độ của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://lrc.tnu.edu.vn/
5) Các chế độ, chính sách đối với GV dạy thực hành cĩ học hàm, học vị, cĩ sáng kiến cải tiến đổi mới phương pháp giảng dạy cũng được nhà trường quan tâm ngày một tốt hơn:
Để cải tiến phƣơng pháp giảng dạy truyền thống sang phƣơng pháp giảng dạy hiện đại hơn nhà trƣờng đã khuyến khích bằng nhiều hình thức cả về vật chất và tinh thần nhƣ tặng các danh hiệu, phần thƣởng … để GV phấn khởi và làm gƣơng cho các GV khác học tập.
2.3.2. Quản lý cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành
1) Quản lý cơng tác bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp
Cơng tác bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp tại trƣờng CĐKTCN Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đồng bộ cả 3 mặt: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống - tác phong. Cả 3 mặt này phải đúng với yêu cầu của một nhà giáo, nghĩa là ngƣời “thầy” trong mắt những học sinh, sinh viên.
Tồn bộ cán bộ giảng viên thực hành của trƣờng đều là ngƣời cĩ đủ phẩm chất đạo đức, gƣơng mẫu, trung thực và thực sự là ngƣời cĩ tâm huyết với nghề giáo. Dù chịu những tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trƣờng nhƣng trong suốt những năm qua, nhà trƣờng chƣa để xảy ra tình trạng lộ đề thi hay sinh viên chạy điểm... Do việc tuyển chọn giảng viên khơng ồ ạt và thực hiện việc ký hợp đồng dài hạn nên đội ngũ giảng viên cơ hữu luơn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Trình độ của các giảng viên tuy cĩ khác nhau song họ luơn làm việc với một tinh thần khơng ngừng trau dồi và học hỏi lẫn nhau.
Ngồi các lớp bồi dƣỡng, CB-GV tồn trƣờng cịn đƣợc thƣờng xuyên tham gia các buổi hội thảo, nĩi chuyện với chủ đề liên quan nhƣ: Học tập và làm việc theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà giáo với cơ chế thị trƣờng, Hồ Chí Minh - Ngƣời thầy giáo vĩ đại...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.9: Đánh giá cơng tác bồi dƣỡng đạo đức, nghề nghiệp
BỒI DƢỠNG ĐẠO ĐỨC, NGHỀ NGHIỆP MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý SL % SL % SL % Nội dung 0 0 73 58,4 52 41,6 Phƣơng pháp 0 0 74 59,2 51 40,8
Theo bảng trên ta thấy về mức độ đánh giá hợp lý chiếm tỷ lệ cao hơn mức độ chƣa hợp lý, điều đĩ chứng tỏ việc bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp cho ĐNGV thực hành là cần thiết.
2) Quản lý cơng tác bồi dưỡng năng lực chuyên mơn
Việc nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ giảng viên dạy thực hành đƣợc Ban lãnh đạo nhà trƣờng đặc biệt quan tâm, nhà trƣờng đã sử dụng nhiều hình thức đào tạo và bồi dƣỡng giảng viên theo từng chuyên mơn giảng dạy, đào tạo và bồi dƣỡng tại trƣờng, tại các trƣờng khác cũng nhƣ gửi đi đào tạo tại nƣớc ngồi. Ngồi ra, sự liên kết giảng dạy và hợp tác quốc tế đã giúp rất nhiều cho việc đào tạo và bồi dƣỡng giảng viên thực hành của nhà trƣờng nhƣ tổ chức DED (Cộng hịa liên bang Đức) đã giúp đào tạo đội ngũ giảng viên thực hành chuyên mơn khoa Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ của trƣờng cĩ chất lƣợng cao.
Cán bộ quản lý cịn đảm bảo tại các khoa thƣờng xuyên tiến hành những buổi sinh hoạt chuyên mơn để trao đổi chuyên mơn. Những giảng viên cĩ kinh nghiệm thì dẫn dắt và hƣớng dẫn đỡ đầu cho những giảng viên mới.
Bảng 2.10: Đánh giá cơng tác bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn
BƠI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MƠN MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý SL % SL % SL % Nội dung 0 0 54 43,2 71 56,8 Phƣơng pháp 0 0 56 44,8 69 55,2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://lrc.tnu.edu.vn/ Kết quả điều tra cho thấy số ngƣời đánh giá mức độ chƣa hợp lý cao hơn mức độ hợp lý, nhƣ vậy nhà trƣờng cần phải xem xét nội dung bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn cho ĐNGV dạy thực hành sao cho cĩ hiệu quả cao nhất, để ĐNGV dạy thực hành đƣợc nâng cao năng lực về chuyên mơn phục việc giảng dạy và hƣớng dẫn học sinh, sinh viên đạt hiệu quả cao.
3) Quản lý cơng tác bồi dưỡng năng lực sư phạm
Để tạo điều kiện cho cán bộ quản lý cơng tác bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm nghề nghiệp thì ngay từ kỳ thi tuyển dụng năm 2009, nhà trƣờng đã quy định chứng chỉ sƣ phạm bậc II là điều kiện cần khơng thể thiếu đối với các giảng viên.
Ngồi việc nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ giảng viên, thì giảng viên cần phải cĩ trình độ nghiệp vụ sƣ phạm để truyền tải những kiến thức, kỹ năng cho HSSV một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, số giảng viên tốt nghiệp từ các trƣờng sƣ phạm khơng nhiều. Chính vì vậy, đội ngũ giảng viên của trƣờng đa số khơng đƣợc đào tạo cơ bản về phƣơng pháp sƣ phạm. Xuất phát từ thực tế trên, trong những năm qua Nhà trƣờng đã khuyến khích động viên các giảng viên chƣa cĩ chứng chỉ sƣ phạm đi học các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm bậc I và bậc II.
Do các giảng viên đã đƣợc tham gia lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, nên hầu hết các các giảng viên trong trƣờng đều thể hiện tốt tính độc lập, biết lựa chọn nội dung phù hợp với nội dung theo mục tiêu bài giảng. Phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với mơn học. Giảng viên đã thực hiện tốt cơng tác soạn bài, đề cƣơng, tiến độ bài giảng trƣớc khi lên lớp, thực hiện tốt các bƣớc lên lớp và quản lý giờ lên lớp chặt chẽ, thực hiện đầy đủ các quy chế thi, kiểm tra, đánh giá theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.11: Đánh giá cơng tác bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm
BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý SL % SL % SL % Nội dung 0 0 51 40,8 74 59,2 Phƣơng pháp 0 0 68 54,4 57 55,6
Nhìn vào bảng đánh giá cơng tác bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm trên ta nhận thấy tỷ lệ số ngƣời đánh giá chƣa hợp lý cao (Nội dung = 59,2% , Phƣơng pháp = 55,6%), nhƣ vậy vấn đề bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho ĐNGV dạy thực hành cần phải đƣợc tăng cƣờng tốt hơn nữa để cho ĐNGV dạy thực hành vừa cĩ kiến thức giỏi về kỹ năng tay nghề vừa cĩ khả năng sƣ phạm tốt để chuyển tải thơng tin, hƣớng dẫn học sinh, sinh viên thực hành nghề đạt kết quả cao.
4) Quản lý cơng tác bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ
Một trong những nhiệm vụ của giáo dục Đại học, Cao đẳng trong giai đoạn hiện nay là “cách dạy học trên cơ sở tự nghiên cứu” cho sinh viên và hình thành ở sinh viên khả năng tự học, tự nghiên cứu, nên ngƣời giảng viên cũng phải cĩ những những hiểu biết về việc hƣớng dẫn cho sinh viên tự nghiên cứu và phải cĩ phƣơng pháp thì mới hiệu quả. Việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học cũng là nhiệm vụ bắt buộc đối với ngƣời giảng viên Đại học, Cao đẳng, giúp giảng viên ngày càng nâng cao trình độ chuyên mơn hơn.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng hiện nay hoạt động chƣa mạnh mẽ, chƣa đi vào nề nếp và cịn nhiều bất cập, đề tài nghiên cứu cịn quá ít và chƣa phong phú, cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu cịn sơ sài, nhà trƣờng chƣa mở rộng ký kết hợp tác với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh để ký những hợp đồng nghiên cứu khoa học và chuyên giao cơng nghệ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://lrc.tnu.edu.vn/ Ngồi ra, nhà trƣờng chƣa cĩ hội đồng thẩm định những đề tài nghiên cứu, chƣa cĩ những quy định bắt buộc đối với giảng viên trong việc nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học phải là một phần trong định mức khối lƣợng cơng việc, khơng thể bù bằng giảng dạy hay cơng việc khác, chƣa cĩ chế độ khuyến khích việc nghiên cứu khoa học, nên chƣa thúc đẩy đƣợc hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trƣờng.
Bảng 2.12: Đánh giá cơng tác bồi dƣỡng năng lực khoa học và chuyển giao cơng nghệ
BƠI DƢỠNG
NĂNG LỰC KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG
NGHỆ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất hợp lý Hợp lý Chƣa hợp lý SL % SL % SL % Nội dung 0 0 39 31,2 86 68,8 Phƣơng pháp 0 0 46 36,8 79 63,2
Từ bảng khảo sát trên ta nhận thấy số đơng ngƣời cho rằng việc bồi dƣỡng năng lực khoa học và chuyển giao cơng nghệ là chƣa hợp lý, do vậy nhà trƣờng cần phải nội dung và phƣơng pháp phù hợp để triển khai đến ĐNGV