8. Cấu trúc của luận văn
3.3.4. Khuyến khích đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng
dụng khoa học cơng nghệ
Giảng dạy và nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ là hai nhiệm vụ quan trọng nhất đối với ngƣời giảng viên, nhất là giảng viên dạy thực hành các ngành kĩ thuật, cơng nghệ. Ngƣời giảng viên dạy thực hành muốn giảng dạy tốt thì phải nghiên cứu khoa học, cĩ tham gia vào thực tiễn sản xuất mới truyền tải đƣợc hết nội dung bài học cho sinh viên.
Mục tiêu của biện pháp
- Đẩy mạnh lĩnh vực nghiên cứu khoa học trong ĐNGV dạy thực hành - Nâng cao trình độ bản thân trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ
- Tạo ra tâm lý và thĩi quen tự học, tự nghiên cứu
- Nghiên cứu khoa học là một cách tốt để ĐNGV dạy thực hành chiếm lĩnh, làm chủ những vấn đề mới trong khoa học cơng nghệ từ đĩ cĩ khả năng chuyển tải kiến thức mới cho học sinh, sinh viên.
Nội dung của biện pháp
Hoạt động nghiên cứu khoa học của trƣờng hiện nay đang dần dần từng bƣớc đƣợc quan tâm hơn tuy vậy vẫn chƣa phát triển mạnh mẽ. Vậy muốn đẩy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://lrc.tnu.edu.vn/ mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ trong ĐNGV dạy thực hành nhà trƣờng cần phải:
- Nâng cao nhận thức giảng viên dạy thực hành về vai trị của nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ trong nhà trƣờng
- Coi việc nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ bắt buộc trong định mức cơng việc của giảng viên dạy thực hành
- Hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc thể hiện cụ thể thơng qua việc nghiên cứu tài liệu trong việc soạn bài, tìm và nghiên cứu các tài liệu, sách báo khác... cĩ liên quan đến chuyên ngành, mơn học mình phụ trách, hƣớng dẫn sinh viên làm tiểu luận, khĩa luận, tham gia hoặc chủ trì thực hiện đề tài, tham gia báo cáo khoa học cấp bộ mơn, khoa, trƣờng.
- Thành lập phịng, ban nghiên cứu khoa học. Hiện nay trƣờng CĐKTCN Bắc Giang hiện chƣa cĩ Phịng Khoa học Cơng nghệ và Hợp tác Quốc tế do vậy nhà trƣờng cần phải sớm thành lập Phịng Khoa học Cơng nghệ và Hợp tác Quốc tế để Phịng Khoa học Cơng nghệ và Hợp tác Quốc tế chịu trách nhiệm về hoạt động nghiên cứu khoa học trong tồn trƣờng.
- Tổ chức các lớp học bồi dƣỡng về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Để khuyến khích đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ Nhà trƣờng cần xây dựng chính sách, quyền lợi thiết thực cho ĐNGV dạy thực hành khi tham gia nghiên cứu khoa học, cần cĩ biện pháp khuyến khích, huy động đơng đảo lực lƣợng giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học thúc đẩy hợp tác quốc tế và hợp tác với các trƣờng Đại học trọng điểm trong nƣớc, kinh phí dành cho NCKH phải tập trung cho những đề tài cĩ giá trị cao để tạo ra các sản phẩm cĩ chất lƣợng. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm, đổi mới cơng tác quản lý về khoa học và cơng nghệ…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://lrc.tnu.edu.vn/
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các khoa trong trường trong việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ĐNGV dạy thực hành
Các Khoa là nơi quản lý trực tiếp mọi mặt đội ngũ giảng viên dạy thực hành, vì vậy đề cao trách nhiệm của các Khoa trong việc nâng cao chất lƣợng tuyển chọn và bồi dƣỡng lực lƣợng giảng viên dạy thực hành là giải pháp cơ bản. Thực tế cho thấy, sự trƣởng thành của lực lƣợng giảng viên thƣc hành phần lớn do hoạt động quản lý, bồi dƣỡng, rèn luyện của tập thể giảng viên mà trƣớc hết là vai trị trách nhiệm của cấp ủy, chi bộ, giảng viên trong Khoa.
Mục tiêu của biện pháp
Tăng cƣờng tính chủ động, nâng cao trách nhiệm cho các khoa trong cơng tác quản lý và bồi dƣỡng ĐNGV thực hành, chủ động tuyển chọn ĐNVG thực hành để từ đĩ bồi dƣỡng ĐNVG thực hành phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.
Nội dung của biện pháp
Trƣờng CĐKTCN khuyến khích các đơn vị trong việc hồn thiện cơng tác tuyển chọn, bồi dƣỡng lực lƣợng giảng viên dạy thực hành. Hàng năm cĩ tổng kết, khen thƣởng xứng đáng đối với những cá nhân và các đơn vị cĩ nhiều thành tích trong cơng tác bồi dƣỡng giảng viên, cĩ nhiều đĩng gĩp về giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho Nhà trƣờng.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Để khơng ngừng nâng cao chất lƣợng cơng tác tuyển chọn, bồi dƣỡng giảng viên dạy thực hành, các Khoa, Phịng nghiên cứu nắm chắc mọi nghị quyết, chỉ thị, hƣớng dẫn của cấp trên, quản lý chặt chẽ tình hình mọi mặt của đội ngũ giảng viên dạy thực hành trong đơn vị, chủ động tham mƣu, đề xuất với cấp uỷ, ban giám hiệu những nội dung, biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lực lƣợng giảng dạy thực hành, trƣớc hết là nâng cao đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên mơn, kỹ năng thực hành nghề, chuyên mơn sƣ phạm. Các Khoa, Phịng tích cực chủ động tiến hành và khơng ngừng nâng cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://lrc.tnu.edu.vn/ chất lƣợng cơng tác tuyển chọn giảng viên, bồi dƣỡng tình cảm, định hƣớng các hành vi đạo đức tốt đẹp của giảng viên trẻ. Luơn bám sát thực tiễn, nắm chắc cơ sở, kịp thời phát hiện những diễn biến chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống mới nảy sinh, báo cáo với cấp uỷ, ban giám hiệu để cĩ biện pháp lãnh đạo, quản lý phù hợp.
Đội ngũ lãnh đạo các Khoa, phịng nêu cao tinh thần trách nhiệm trong xây dựng cơ quan, chủ động và tích cực đấu tranh với những biểu hiện chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, những hiện tƣợng tiêu cực. Cán bộ Khoa luơn chăn lo, giữ gìn mối quan hệ đồn kết gắn bĩ với tập thể, vấn đề liên quan đến nhiệm vụ và hoạt động của đơn vị mình, chia sẻ giúp đỡ nhau trong cuộc sống và cơng tác. Khi cĩ các vấn đề vƣớng mắc cán bộ Khoa, Phịng cần chủ động và cĩ thiện chí trong việc giải quyết những bất hồ, tạo ra sự đồng thuận trong đơn vị.
3.3.6. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Các biện pháp quản lý nhằm phát triển quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành của trƣờng CĐKTCN Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay đƣợc tác giả thăm dị bằng cách lấy ý kiến của các lãnh đạo, cán bộ và giảng viên trong trƣờng. Trong phiếu hỏi tác giả đã đề xuất 2 tiêu chí đánh giá: Tính cần thiết và Tính khả thi đối với từng biện pháp và ứng với mỗi tiêu chí tác giả đƣa ra 3 mức độ để đánh giá: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết; rất khả thi, khả thi, khơng khả thi.
Tổng số phiếu thăm dị, lấy ý kiến là : 130 phiếu Số phiếu thu về : 125 phiếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 3.1: Tổng hợp mức độ cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành
TT Các biện pháp
Các mức độ cần thiết Rất cần
thiết Cần thiết Khơng cần thiết
SL % SL % SL %
1 - Nâng cao nhận thức của cán bộ
quản lý và ĐNGV dạy thực hành 69 55,2 56 44,8 0 0 2
- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng
54 43.2 71 56,8 0 0
3
- Tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn trong và ngồi nƣớc
52 41,6 73 58,4 0 0
4
- Khuyến khích ĐNGV dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ
57 45,6 68 54,4 0 0
5
- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các khoa trong trƣờng trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành
59 47,2 66 52,8 0 0
Theo bảng trên ta thấy về mức độ cần thiết, hầu hết đa số cán bộ giảng viên đều cho rằng rất cần hoặc cần phải cĩ các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành của Trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 3.2: Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành
TT Các biện pháp
Tính khả thi Rất khả
thi Khả thi Khơng khả thi
SL % SL % SL %
1 - Nâng cao nhận thức của cán bộ
quản lý và ĐNGV dạy thực hành 45 36 80 64 0 0
2
- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng
54 43,2 71 56,8 0 0
3
- Tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành trẻ đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn trong và ngồi nƣớc
41 32,8 68 54,4 16 12,8
4
- Khuyến khích ĐNGV dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ
77 61,6 48 38,4 0 0
5
- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các khoa trong trƣờng trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành.
41 32,8 75 60 9 7,2
Nhƣ vậy, ngoại trừ biện pháp 3 ngƣời đƣợc điều tra khơng tin tƣởng rằng cĩ tính khả thi đĩ chính là biện pháp tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành trẻ đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng trong và ngồi nƣớc vì họ cho rằng nhà trƣờng chƣa cĩ chính sách thỏa đáng để họ yên tâm đi du học. Cịn lại, kết quả trên cho thấy hầu hết đều cho rằng các biện pháp khác mà tác giả đƣa ra là cĩ tính khả thi nhƣng ở mức độ khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://lrc.tnu.edu.vn/ Việc điều tra, khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành cho phép tác giả luận văn kết luận rằng mặc dù cịn cĩ những ý kiến khác nhau, nhƣng đại đa số cán bộ giảng viên đƣợc điều tra, khảo sát đều cho rằng các biện pháp nêu ra trong đề tài là cần thiết và khả thi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 84 http://lrc.tnu.edu.vn/
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Dựa trên cơ sở 4 nguyên tắc và thực trạng quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành, chúng tơi đề xuất 5 biện pháp:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và ĐNGV dạy thực hành - Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng
- Tạo điều kiện cho giảng viên dạy thực hành trẻ đi du học và tham gia các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn trong và ngồi nƣớc
- Khuyến khích ĐNGV dạy thực hành nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ
- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các khoa trong trƣờng trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành
Qua khảo nghiệm, cả 5 biện pháp đề xuất đều đƣợc các CBQL và GV đánh giá là cần thiết và cĩ tính khả thi cao, cĩ thể sử dụng đƣợc tại trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp Bắc Giang nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của việc quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://lrc.tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bồi dƣỡng ĐNGV thực hành là một nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc, gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, Bồi dƣỡng chính là quá trình bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp để nâng cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động chuyên mơn nhất định giúp chủ thể bồi dƣỡng cĩ cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên mơn nghiệp vụ cĩ sẵn nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả cơng việc đang làm.
Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành là quá trình quản lý việc bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp để nâng cao trình độ năng lực hƣớng dẫn thực hành, kỹ năng kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp để làm tăng thêm trình độ của đội ngũ giảng viên thực hành hƣớng tới đạt chuẩn.
Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành gồm 5 nội dung sau: Thực hiện cơng tác bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp;Quản lý cơng tác bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn vv...
Thực trạng Quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành cho thấy: Cơng tác quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành đã và đang đƣợc nhà trƣờng quan tâm, việc xây dựng kế hoạch dài hạn cho việc bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành đã đƣợc chỉ đạo ngay từ đầu năm học, việc tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn tại trƣờng đƣợc thực hiện tƣơng đối nghiêm túc, chất lƣợng các lớp học bồi dƣỡng trong thời gian gần đây đã đƣợc cải thiện nâng cao, 100% giảng viên đƣợc cử đi học bồi dƣỡng đều phải tham gia thi kiểm tra để đƣợc cấp chứng chỉ, tỷ lệ đƣợc cấp chứng chỉ qua các lần học bồi dƣỡng là 100%. Tuy nhiên vẫn cịn cĩ những biện pháp quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành chƣa thực sự hiệu quả nên dẫn đến tình trạng giảng viên đi bồi dƣỡng về cĩ chứng chỉ nhƣng khi vận hành trang thiết bị cịn lúng túng, thậm chí khơng vận hành đƣợc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 86 http://lrc.tnu.edu.vn/ Cĩ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng tới thực trạng bồi ĐNGV thực hành đĩ là: Ngồn kinh phí dành cho cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV thực hành cịn hạn hẹp, đơn vị khoa do căng giờ thiếu giảng viên nên chƣa tạo điều kiện về mặt thời gian cho giảng viên thực hành đi bồi dƣỡng, giảng viên cao tuổi ngại tiếp xúc với kiến thức cơng nghệ mới,...
Đề xuất 5 biện pháp quản lý bồi dƣỡng ĐNGV thực hành đĩ là: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và ĐNGV dạy thực hành; Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng vv...
Các biện pháp nêu ra trong luận văn cĩ mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết nhau nhƣ một chỉnh thể. Trong chỉnh thể này, mỗi biện pháp cĩ tính độc lập tƣơng đối về vị trí và khả năng phát huy tác dụng ở từng thời điểm, từng điều kiện cụ thể, nên khơng thể bỏ bất cứ biện pháp nào. Việc phát huy tác dụng của các biện pháp phụ thuộc khả năng vận dụng linh hoạt, hợp lý và xác định đúng các ƣu tiên trong thực tiễn quản lý bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành của trƣờng CĐKTCN Bắc Giang.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Cơng Thương
1) Bộ Giáo dục & Đào tạo
Cần quan tâm hơn nữa cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành của các trƣờng bằng cách chỉ đạo cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV dạy thực hành triệt để, cĩ chiều sâu, đúng đối tƣợng và đúng nhu cầu;
Xây dựng chuẩn giảng viên thực hành trong các trƣờng chuyên nghiệp, cĩ chính sách đãi ngộ đối với giảng viên dạy thực hành tƣơng đƣơng nhƣ giảng viên dạy lý thuyết
2) Bộ Cơng Thương
Cĩ chính sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ ĐNGV dạy thực hành của trƣờng khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục; Nên đầu tƣ kinh phí trọng điểm cho một số trƣờng thuộc Bộ quản lý để hỗ trợ cho cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 http://lrc.tnu.edu.vn/ hành. Nên cĩ những chƣơng trình cho cán bộ giảng viên đi học tập nâng cao trình độ ở một số nƣớc phát triển.
2.2. Đối với Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp Bắc Giang