7. Cấu trúc luận văn
3.2 Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong vệc sử dụng từ HánViệt
3.2.1 Khái quát chung
- Về cách thức cấu tạo từ Hán Việt trong văn chính luận của Hồ Chí Minh: Như chúng ta đều biết, ba bộ phận cấu thành của một ngôn ngữ là từ vựng, ngữ âm và ngữ pháp. Trong kết cấu ngôn ngữ, từ vựng thuộc vào ngoại biên về nghĩa, vì nó trực tiếp gọi tên các sự vật hiện tượng trong thực tế. Từ là đơn vị tồn tại hiển nhiên sẵn có của ngôn ngữ. Cái khó trong việc định nghĩa từ là sự khác nhau về cách định hình, về chức năng và về những đặc điểm ý nghĩa của từ trong các ngôn ngữ khác nhau cũng như trong cùng một ngôn ngữ. Dựa vào những yếu tố trên, mà cách thức cấu tạo từ Hán Việt của Hồ Chí Minh có phần độc đáo và hấp dẫn: có khi là những từ Hán Việt nguyên khối, cũng có khi lại là những từ ghép giữa một yếu tố Hán và một yếu tố Việt. STT Loại từ Hán Việt Tổng số từ được dùng Ví dụ 1 Từ Hán Việt nguyên khối 1186
"...Tôi xin đồng chí thứ lỗi và chuyển lời tạ lỗi của tối đến các đồng chí của chúng ta ở Hội đồng."
(Gửi Tổng thư ký Quốc tế Nông dân – 1) "...trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy ở trong bản tuyên ngôn độc lập năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
76
1776 của nước Mỹ."
(Tuyên ngôn độc lập – 555) "Lúc ấy, cứ một nghìn làng thì có đến một nghìn năm trăm đại lý bán lẻ."
(Bản án chế độ thực dân Pháp – 36) 2 Từ ghép giữa một yếu tố Hán và một yếu tố Việt. 355
"...Đồng chí thân mến...Đó là một cơ hội tuyệt diệu cho sự tuyên truyền của chúng ta."
(Gửi Tổng thư ký Quốc tế Nông dân – 1) "Trong hội chợ triển lãm thuộc địa ở Mácxây10, ông Xarô lớn tiếng ba hoa:"
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
77