Sưu tầm, đọc những đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn của các tác giả ngườ

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 171 - 175)

I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

2. Sưu tầm, đọc những đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn của các tác giả ngườ

Sơn La

VD: Hoài niệm

Bản trường ca anh bộ đội cụ Hồ Khắc sâu tên tuổi vào sông núi Nguyện trọn đời vì độc lập, tự do Những tháng năm chinh chiến Máu đỏ, xương rơi, chí vững bền Đôi bàn tay, trái tim, khối óc

Vượt khó nghèo, vững bước tiến lên Nhớ !

Nhớ người chiến sĩ biên cương

Đêm ngày gìn giữ quê hương đất trời Bốn mùa mây phủ sương rơi

Lung linh đầu súng, sáng ngời ánh sao Nhạc rừng gợi nhớ tự hào

Vững vàng tay súng, dạt dào niềm tin

3. Củng cố: 2’

- Sưu tầm thêm những bài văn, bài thơ của các tác giả trong tỉnh và trong huyện.

4. Hướng dẫn học bài: 1’

- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép.

- Tiếp tục sưu tầm thêm những sáng tác của các tác giả người Sơn La. KIỂM TRA 15 PHÚT

Đề bài:

Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: “ Bác ơi tim Bác mênh mông thế.

Ôm cả non sông mọi kiếp người”

A. Nói giảm, nói tránh B. Nói quá C. Ẩn dụ C. Điệp ngữ

Câu 2: VB TM có tính chất gì?

A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc. B. Mang tính thời sự nóng bỏng C. Uyên bác, chọn lọc

D. Tri thức chuẩn xác, khách quan hữu ích.

Câu 3: Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ tương phản? A. Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường. B. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn ko cần chửi

C. Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay. D. Gió càng to lửa càng cao.

Đáp án – Biểu điểm: Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: A ****************************************************** 172

Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:

8B: 8C:

Tiết 53: Tiếng việt: DẤU NGOẶC KÉP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năngsử dụng dấu ngoặc kép để viết VB. 3. Giáo dục:

- Biết đánh giá sự biểu cảm trong một số trường hợp dùng dấu. - Nhận biết mục đích dùng dấu ngoặc kép.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài. 2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

III. PHẦN THỂ HIỆN:

1. Kiểm tra: (5')

Hỏi: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm có tác dụng gì ? Đáp án: - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích

- Dấu hai chấm dùng để: đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho 1 phần trước đó. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.

2. Bài mới:

* Vào bài: 1’

Dấu ngoặc kép khá gần gũi với chúng ta qua các văn bản đã học, qua các bài đọc thêm, qua sách báo, vậy nó có những tác dụng gì ?

?

G

GV treo bảng phụ, HS đọc.

Sau mỗi VD, cho HS trả lời câu hỏi:

Dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn trích có tác dụng gì ?

- HS1: Đoạn a dấu ngoặc kép dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

- HS2: Đoạn b, c đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

VD: Trước năm 1914… thì lập thức họ biến thành những đứa "con yêu" những người "bạn

I. Công dụng (15')

?

?

?

?

hiền"…"chiến sĩ"… mỉa mai

- VD2: Anh chàng "hiệp sĩ tài ba" Đônkihôtê (trào lộng)

- HS3: d - đánh dấu tên tác phẩm được dẫn Từ việc phát hiện ra công dụng của dấu ngoặc kép trong 4 VD, em hãy cho bết dấu ngoặc kép có những công dụng gì?

GV khái quát KT HS đọc ghi nhớ HS đọc yêu cầu BT

Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoan trích?

Đặt dấu ngoặc kép vào đoạn trích và giải thích?

Giải nghĩa 2 câu thơ trong bài tập?

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san…được dẫn. * Ghi nhớ: SGK - 142 II. Luyện tập (20’) 1. Bài 1

a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và mỉa mai

e. Dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ

2. Bài 2

a. Dấu hai chấm đặt sau "cười bảo", dấu ngoặc kép ở chữ "tươi", "cá tươi"…

b. Đặt dấu hai chấm sau "chú Lê", đặt dấu ngoặc kép cho phần "Cháu… cháu" viết hoa từ cháu 1.

c. Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn", dấu kép cho phần còn lại "Đây là… sào" viết hoa "Đây".

3. Bài 3

a. Dùng hai chấm và ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời chủ tịch Hồ Chí Minh.

b. Không dùng dấu hai chấm và ngoặc kép vì câu nói không 174

được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp)

3. Củng cố: 3’

Tìm và cho biết tác dụng của dấu hai chấm trong văn bản "Ôn dịch".

4. Hướng dẫn học bài: 1’

- Học thuộc ghi nhớ - Làm BT4

- Chuẩn bị bài luyện nói

********************************************** Ngày soạn:

Ngày giảng: 8A: 8B: 8C:

Tiết 54: Tập làm văn: LUYỆN NÓI

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh, về các cách thuyết minh.

2. Giáo dục:

- Nghiêm túc và tự tin trong phát biểu bằng lời trao đổi với bạn. 3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nói, lập dàn ý.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài. 2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

III. PHẦN THỂ HIỆN:

1. Kiểm tra: 5’

Hỏi: Nêu bố cục của bài văn thuyết minh: Em thử ra một đề văn thuyết minh ? Yêu cầu: Bố cục của bài văn thuyết minh gồm 3 phần:

- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh

- Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích… của đối tượng - Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng

VD: Hãy thuyết minh về kính đeo mắt

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 171 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w