I. Đọc và tìm hiểu chung: 7’ 1 Tác giả, tác phẩm
1. Thầy: N/c soạn bà
2. Trò: Xem bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Kết hợp khi ôn.
2. Bài mới:
* Vào bài: 1’
Ở các Tiết TV trước, chúng ta đã được học rất nhiều các loại dấu câu. Hôm nay chúng ta cùng ôn luyện lại các kiến thức về dấu câu.
I. Tổng kết về dấu câu: 10’ ? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6,7,8 lập
bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu?
GV: Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm làm sau đó trình bày kết quả
H:Trình bày kết quả GV: Nhận xét
Lớp Dấu câu Công dụng
6 7 8 - Dấu chấm - Dấu chấm than - Dấu chấm hỏi - Dấu phẩy - Dấu chấm lửng
- Dấu ngoặc đơn - Dấu hai chấm - Dấu ngoặc kép
- Dùng để kết thúc câu trần thuật.
- Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. - Kết thúc câu nghi vấn
- Phân cách các phần, các bộ phận - Biểu thị bộ phận liệt kê chưa hết
- Biểu thị lời nói bỏ dở hay ngập ngừng đứt quãng - Làm giãn nhịp điệu của câu văn, biểu thị ND bất ngờ hay hài hước châm biếm.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp.
- Dùng để đánh dấu phần chú thích
- Đánh dấu (Báo trước) phần giải thích, TM - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tờ báo, tác phẩm, tập san… được dẫn
G ? H ? H Treo bảng phụ phần VD.
Trên VD thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? - Thiếu dấu ngắt câu sau từ “Xúc động”. Nên dùng dấu chấm và viết hoa ở đầu câu sau.
Quan sát VD
? Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Vì sao? Nên dùng dấu gì?
H làm vào bảng phụ