Phan Châu Trinh

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 184 - 185)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nước và cách mạng nước ta đầu thế kỷ XX. Giọng thơ khẩu khí, tỏ chí, tỏ lòng, hào sảng, khoa trương, có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc.

2. Giáo dục:

- HS biết ơn, trân trọng những chí sĩ yêu nước, đấu tranh vì độc lập dân tộc. 184

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và cảm thụ văn học.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài. 2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

III. PHẦN THỂ HIỆN:

1. Kiểm tra: 5’

Hỏi: Em cảm nhận được gì về phẩm chất của người tù yêu nước trong bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông"?

Đáp án:

- Phong thái ung dung, lạc quan, khí phách kiên cường và lòng tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước của người yêu nước trong chốn lao tù.

- Vượt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí khách.

2. Bài mới:

* Vào bài: 1’

Đầu năm 1908, nhân dân trung kỳ nổi dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đày ra Côn Đảo (tháng 4/1908); Vài tháng sau, nhiều nhân sĩ yêu nước khắp trung kỳ, bắc kỳ cũng bị đày ra đây. Ngày trước, Phan Châu Trinh đã ném một mẩu giấy vào phòng giam họ để an ủi, động viên: "Đây là một trường học thiên nhiên, mùi cay đắng trong ấy, làm trai giữa thế kỷ XX này, không thể không nếm cho biết".

?

G

Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả?

Treo ảnh Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Nhã. Ông quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là huyện Tam Kỳ) tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ phó bảng, từng được bổ dụng một chức quan nhỏ nhưng chỉ một thời gian ngắn đã bỏ quan, theo đuổi sự nghiệp cứu nước. Trong những năm đầu XX, Phan Châu Trinh là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam. Hoạt động cứu nước của ông đa dạng, phong phú và sôi nổi ở trong nước. Có lúc ở Pháp, Nhật. Ông là

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 184 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w