1. Bài 1
Câu ghép:
a. - Chị con có đi, u mới… sưu, thầy Dần… với Dần (nối bằng dấu phẩy).
- Sáng ngày… Dần có thương không ? -> dấu phẩy.
- Nếu Dần không buông chị… ông ấy trói -> dấu phẩy
- U van Dần, u lạy Dần -> dấu phẩy.
- Dần hãy để… chị nữa -> dấu phẩy.
b. - Cô tôi chưa dứt câu… không ra tiếng -> dấu phẩy
- Giá những cổ tục… gỗ (thì) tôi quyết… -> dấu phẩy.
(có thể thay bằng "thì")
2. Bài 2
a. Vì trời mưa to nên đường rất trơn.
b. Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ.
c. Tuy nhà xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ.
d. Không những Vân học giỏi mà còn rất khéo tay.
3. Bài 3:
a. Đường rất trơn vì trời mưa to. b. Nó sẽ thi đỗ nếu nó chăm học. c. Bắc đi học rất đúng giờ tuy nhà khá xa.
d. Vân học giỏi mà còn hát rất hay.
c. Củng cố:(3’)
? Nêu đặc điểm của câu ghép ?
? Câu ghép khác với câu đơn như thế nào ? 137
? Có những cách nào để nối các vế trong câu ghép ? d. Hướng dẫn học bài : (1’)
- Học bài, thuộc ghi nhớ - Làm BT 3, 4
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn bản thuyết minh
Ngày soạn : 29/10/2011 Ngày giảng: 31/10/2011 8B
Tiết 44: Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ….)
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn văn bản đã học trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác
3. Giáo dục:
- Thái độ: Ham học hỏi, khám phá sự việc.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài. 2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
III. PHẦN THỂ HIỆN:
1. Kiểm tra: (1’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới:
*Vào bài: (1’) Thế nào là văn bản thuyết minh, văn bản này được dùng trong những trường hợp nào ? ? ? ? ? ? Đọc các văn bản a, b, c
Mỗi văn bản trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?
- Văn bản a: Nêu rõ lợi ích riêng của cây dừa Bình Định.
- Văn bản b: Giải thích về tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh đặc trưng của lá cây
- Văn bản c: Giới thiệu Huế với tư cách là một trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam - nơi có những đặc điểm riêng rất độc đáo.
Trong thực tế, khi nào ta dùng các loại văn bản đó.
- Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng (SV - SV - SK - NV) thì ta dùng đọc
Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại ? - Cầu Long Biên - một chứng nhân lịch sử, thông tin về ngày… ôn dịch thuốc lá…
Văn bản thuyết minh là loại văn bản như thế nào ?
HS thảo luận: Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự, văn bản miêu tả - biểu cảm hay nghị luận không ? Tại sao ? (4 nhóm, t/g