Phân tích: 20’ 1 Hai câu đề

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 181 - 183)

1. Hai câu đề

? ? ? ? ? G ?

giọng điệu của 2 câu thơ ?

Qua câu thơ "chạy mỏi chân… tù" em hiểu như thế nào về quan niệm sống và đấu tranh của người yêu nước?

- Quan niệm con đường cứu nước của mình là con đường dài với nhiều chông gai, đòi hỏi nhiều quyết tâm, không được ngừng nghỉ. Do những khó khăn khách quan mà họ bị vào tù, nhưng nhà tù chỉ là nơi tạm nghỉ giống như trạm nghỉ của kẻ chạy mỏi chân.

Hai câu thơ, quan niệm đó cho em hiểu gì về tâm thái của người tù ở đây?

Đọc 2 câu thực

Nhận xét về âm hưởng, giọng điệu của nó so với 2 câu trên?

- Nếu 2 câu trên có giọng thoải mái, ung dung, cười cợt, đùa vui thì 2 câu dưới giọng điệu trầm thống, có phần u uất, diễn tả một nỗi đau cố nén.

"Người có tội, khách không nhà" ý là gì? - Vì hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản, đang sống không hợp pháp ở Trung Quốc, lại bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt, cho nên dường như đi đến đâu ông cũng bị săn đuổi như một tội phạm.

Phan Bội Châu tự nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu của mình một cuộc đời sóng gió và đầy bất trắc, hoạt động từ năm 1905 đến khi bị bắt là gần 10 năm, 10 năm lưu lạc, khi Nhật Bản, khi Thái Lan, khi Trung Quốc rồi Việt Nam; 10 năm không một mái ấm gia đình, cực khổ về vật chất, cay đắng về tinh thần, Phan Bội Châu đã từng nếm trải biết bao nhiêu, thêm vào đó là sự săn đuổi của kẻ thù

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng? - Câu trên đối xứng câu dưới cả ý lẫn thanh,

- Một con người tài cao chí lớn, phong thái đường hoàng, tài tử hào hoa.

- Bình tĩnh, tự chủ ngay cả trong nguy nan

2. Hai câu thực

? ? ? ? ? H ? ? ?

làm nổi bật khí phách hiên ngang của người cách mạng.

Hai câu thơ bộc lộ vẻ đẹp nào ở người yêu nước.

HS đọc

Em hiểu "Bủa tay… kinh tế" là gì?

- Con người này vẫn ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời.

Lời thơ "Mở miệng… cuộc oán thù" có ý nghĩa như thế nào?

- Tiếng cười của người yêu nước trong cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng mọi thủ đoạn, âm mưu độc ác của kẻ thù.

Nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ có gì đáng chú ý?

- Nói quá, đối - GV gạch chân

Cách nói quá và phép đối mang lại hiệu quả gì cho câu thơ?

H đọc diễn cảm 2 câu kết.

Tác giả sử dụng NT gì trong 2 câu thơ này? Tác dụng?

- Điệp từ “Còn”.

- T/d: Làm ý thơ nhấn mạnh, lời thơ dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ.

Vậy theo em 2 câu kết khẳng định điều gì?

Em hãy nêu những nét đặc sắc NT của bài

- Lạc quan, kiên cường, chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu.

3. Hai câu luận

- Hình ảnh 1 đấng nam nhi, 1 bậc trượng phu trong tù đày vẫn lạc quan bất khuất, ngạo nghễ với 1 ý chí quyết tâm giúp đời cứu nước tiêu diệt kẻ thù.

4. Hai câu kết:

- K/đ tư thế hiên ngang của người tù đứng cao hơn cái chết.

- K/đ ý chí gang thép còn sống còn chiến đấu.

- K/đ niềm tin chói sáng vào bản thân và sự nghiệp chính nghĩa.

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 181 - 183)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w