câu 15p
* Những quan hệ thường gặp là: - Quan hệ nhân - quả
- Quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả
- Quan hệ tương phản
- Quan hệ tăng tiến
- Quan hệ lựa chọn
- Quan hệ tiếp nối 150
3. Củng cố:3p
Nêu những quan hệ từ thường gặp giữa các vế câu ghép ?
4. Hướng dẫn học bài:1p
- Học bài: Làm BT4
- Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh
****************************************************** Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
8C:
Tiết 47: Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS nắm được các phương pháp thuyết minh. 2. Giáo dục:
- Có suy nghĩ đúng đắn về yêu cầu đối với thể loại văn thuyết minh. 3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tìm hiểu về một văn bản thuyết minh.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
III. PHẦN THỂ HIỆN:
1. Kiểm tra: 4’
? Thế nào là văn bản thuyết minh ? Văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
- Văn bản thuyết minh là văn bản cung cấp tri thức về đặc điểm, tình cảm, nguyên nhân… của sự vật, hiện tượng bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích. - Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh cần chính xác, rõ ràng, hấp dẫn.
2. Bài mới: * Vào bài: 1’ * Vào bài: 1’
Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu chung về VBTM. Đây là loại văn thông dụng có phạm vị sử dụng rất phổ biến trong đời sống, muốn làm vănTM thì phải có tri thức về đối tượng cần TM. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu phương pháp TM.
G ? ? ? ? ? ? ? G
Các em đã đọc một số văn bản thuyết minh: Cây dừa Bình Định. Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, khởi nghĩa Nông Văn Vân, con giun đất.
Vậy em hãy cho biết các văn bản trên đã sử dụng những loại tri thức gì ?
- Huế bằng tri thức văn hoá - lịch sử - Lá cây, giun đất: Tri thức khoa học - Khởi nghĩa: Tri thức lịch sử
- Cây dừa: Tri thức về sự vật
Làm thế nào để người viết có các tri thức ấy?
Để làm gì ?
- Để tìm hiểu sự vật - hiện tượng cần thuyết minh, để nắm được bản chất, đặc trưng của chúng, để thuyết minh cho đúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
- Đó chính là vai trò của quan sát, hiện tượng, tích luỹ khi viết văn bản thuyết minh.
Em hiểu quan sát nghĩa là gì ?
- Quan sát không chỉ là nhìn, xem mà còn phải xét để phát hiện đặc điểm tiêu biểu của sự vật
Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không ? Chúng ta có thể tích luỹ kiến thức về đối tượng bằng những cách nào ?
- Quan sát sự vật, đọc sách báo, tra cứu từ điển, tham quan, tìm hiểu qua những người hiểu biết…
(Chuyển) vậy người ta có những phương pháp nào để thuyết minh ?
Treo bảng phụ VD SGK, HS đọc, GV gạch