Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:7’

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 152 - 156)

thuyết minh:7’

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh. thức để làm bài văn thuyết minh.

-> Phải quan sát, học tập, tích luỹ kiến thức về đối tượng cần thuyết minh.

2. Các phương pháp thuyết minh: 20’ minh: 20’

a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích giải thích

? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ?

đối tượng thuyết minh.

Sau đối tượng được thuyết minh, thường có từ gì ?

- Từ là

Sau từ "là" người ta cung cấp một kiến thức như thế nào ?

- Kiến thức khái quát, tiêu biểu, chính xác về đối tượng thuyết minh

Câu văn định nghĩa thường đứng ở đâu trong đoạn văn thuyết minh ? Nó có vai trò gì ? - Đứng đầu đoạn văn, giữ vai trò giới thiệu. Hãy nêu vai trò của phương pháp này?

Phương pháp nêu định nghĩa - giải thích thường quy sự vật vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng của nó, thường sử dụng từ là

Em hãy dùng 1 câu định nghĩa về sách trong bài văn thuyết minh về sách ?

- Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức

- Sách là đồ dùng thiết yếu đối với học sinh Ti vi là gì ?

- Là phương tiện giải trí, cập nhật thông tin, tri thức…

Đọc VD trên bảng phụ (VD1)

Đoạn văn đã liệt kê những gì về đối tượng thuyết minh ?

- GV gạch chân (liệt kê tác dụng của từng bộ phận của cây dừa)

Liệt kê như vậy để làm gì ?

- Để làm rõ lợi ích nhiều mặt của dừa Đọc VD2 trên bảng phụ

Đoạn văn đã liệt kê những gì ?

- Những tác hại khác nhau của nilông Liệt kê như vậy có tác dụng gì ?

- Làm cho người đọc thấy rõ những tác hại to lớn nhiều mặt của nilông

- Quy sự vật được đ/n vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm công dụng riêng, sử dụng từ “là” biểu thị sự phán đoán.

2. Phương pháp liệt kê

- Làm cho vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể dễ nắm bắt có sức thuyết phục, giúp người đọc cảm nhận vấn đề sâu sắc hơn.

G ? ? ? ? ? ? ? ? G ? ?

-> Phương pháp liệt kê giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh

Đọc đoạn văn trên bảng phụ

Tác giả đã đưa ra VD nào về chiến dịch chống thuốc lá ?

- ở Bỉ…

Nêu VD như vậy có tác dụng gì ?

- Để lấy dẫn chứng cụ thể về việc xử phạt những người… để chứng minh sự thật là có những nước trên thế giới đã phạt nặng những ngườivi phạm…

Đọc VD

Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào ? - Không khí: dưỡng khí 20%, thán khí 3% - 1 ha cỏ hấp thụ 900kg thán khí, nhả 600kg dưỡng khí/ngày

Nếu không dùng những số liệu này có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ hay không ?

- Không

Đọc VD trên bảngphụ

So sánh diện tích của Thái Bình Dương với các đại dương khác có tác dụng gì ?

- Làm nổi bật độ lớn của Thái Bình Dương Đọc: Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS - Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu So sánh trong những câu trên có tác dụng gì? - Làm nổi bật tác hại (sự nguy hiểm của nạn dịch thuốc lá)

Văn bản "Huế" đã giới thiệu thành phố Huế ở những mặt nào ?

- Thiên nhiên, cảnh quan, lịch sử đấu tranh, văn hoá - nghệ thuật…

3. Phương pháp nêu ví dụ

- Thuyết phục người đọc tin vào điều người viết cung cấp.

4. Phương pháp dùng số liệu (con số) (con số)

- Làm sáng tỏ vấn đề đối tượng mà mình thuyết minh.

5. Phương pháp so sánh

6. Phương pháp phân loại, phân tích tích

G ? ? ? ? ?

Với Huế - 1 tác phẩm có khía cạnh tốt đẹp cần thuyết minh thì người ta đã chia ra từng bộ phận, từng mặt để thuyết minh về Huế. Theo em, đối với những đối tượng đơn giản, không phức tạp, không có nhiều bộ phận cấu tạo thì có cần ta phải phân tích, phân loại ra để thuyết minh không ?

Với những loại sự vật như thế nào thì mới cần phân loại, phân tích ra để thuyết minh ? - SGK

HS đọc yêu cầu BT1, 2 thảo luận (6')

TM đòi hỏi những kiến thức nào?

VB sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

* Ghi nhớ: SGK/ 128

III. Luyện tập: 10’1. Bài 1, 2 1. Bài 1, 2

- (Phạm vi tìm hiểu vấn đề của văn bản "ôn dịch, thuốc lá")

* Văn bản ôn dịch tìm hiểu tác hại của thuốc lá trên các phương diện: Sức khoẻ, đạo đức, xã hội

* Đã dùng phương pháp: So sánh đối chiếu, phân tích từng tác hại, nêu số liệu, nêu VD

2. Bài 3:

- Kiến thức: lịch sử: cuộc k.c chống Mĩ cứu nước.

- Quân sự: bom đạn…

- Phương pháp thuyết minh: dùng số liệu, sự kiện.

3. Củng cố: 2’

Người ta thường dùng những phương pháp nào để thuyết minh rõ, hấp dẫn về sự vật - hiện tượng ?

4. Hướng dẫn học bài: 1’

- Học bài: Làm BT 3, 4

- Chuẩn bị bài: Bài toán dân số

*****************************************************

Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:

8B: 8C:

Tiết 48: Tập làm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

Một phần của tài liệu VĂN 8 T1-149- CKTKN (Trang 152 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w